intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài Hình chiếu vuông góc SGK Công nghệ 11

Chia sẻ: Trần Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

106
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giải bài tập 1,2 trang 13 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức của bài học Hình chiếu vuông góc. Đồng thời, với các định hướng gợi ý giải bài tập đi kèm sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em trong quá trình tự trau dồi và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài Hình chiếu vuông góc SGK Công nghệ 11

A. Tóm tắt lý thuyết về Hình chiếu vuông góc SGK Công nghệ 11

I. Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)

1. Xây dựng nội dung

2. Phương pháp

  • Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:
    • A: Hình chiếu đứng
    • B: Hình chiếu cạnh
    • C: Hình chiếu cạnh
  • Đường biểu diễn:
    • Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm
    • Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)
    • Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:

  • Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o
  • Xoay P3 sang phải một góc 90o
  • Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:

  • Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A
  • Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A

=> Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu.

II. Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG 3)

1. Xây dựng nội dung

2. Phương pháp

  • Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:
    • A: Hình chiếu đứng
    • B: Hình chiếu cạnh
    • C: Hình chiếu cạnh
  • Đường biểu diễn:
    • Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm
    • Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)
    • Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

3. Vị trí các hình chiếu

Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ:

  • Xoay P2  lên trên một góc 90o
  • Xoay P3 sang trái một góc 90o
  • Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:

  • Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A
  • Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A

=> Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các nước châu Mỹ và một số nước khác

B. Bài tập SGK về Hình chiếu vuông góc SGK Công nghệ 11

Dưới đây là 2 bài tập về Hình chiếu vuông góc SGK Công nghệ 11

Bài tập 1 trang 13 SGK Công nghệ 11
Bài tập 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:

>> Bài trước: Giải bài Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật SGK Công nghệ 11

>> Bài tiếp theo: Giải bài Hình chiếu trục đo SGK Công nghệ 11

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1