A. Tóm tắt lý thuyết bài Đa thức một biến
1. Đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến .
2. Biến của đa thức một biến
Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức đó.
3. Hệ số, giá trị của một đa thức
a) Hệ số của đa thức
- Hệ số cao nhất là hệ số của số hạng có bậc cao nhất
- Hệ số tự do là số hạng không chứa biến.
b) Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) có được bằng cách thay x = a vào đa thức f(x) rồi thu gọn lại.
B. Ví dụ minh họa Đa thức một biến
Hãy tính:
a/ Cho đa thức A(y) = 7y2 – 3y +
Tính A(5) ?
b/ Cho đa thức B(x) = 2x5 – 3x +7x3 + 4x2 +
Giải:
a/ A(5) =7(5)2-3.(5)+ = 175 -15 + =
b/ B(x) = 2x5 – 3x +7x3 + 4x2 +
= 6x5 -3x +7x3 +
B(-2) = 6(-2)5 – 3(-2) +7(-2)3 +
= 6(-2)5 -3(-2)+ 7(-2)3 +
=
C. Giải bài tập Đa thức một biến
Mời các em cùng tham khảo 5 bài tập về Đa thức một biến dưới dây:
Để tiện tham khảo tài liệu các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Cộng trừ đa thức SGK Đại số 7 tập 2
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Cộng, trừ đa thức một biến SGK Đại số 7 tập 2