A. Tóm tắt lý thuyết Hàm số và đồ thị
1/ Đại lượng tỉ lệ thuận – Đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
Y = x + x+x => y= 3x
Vậy đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.
Các kích thước của hình hộp chữ nhật thay đổi sao thể tích của nó luôn bằng 36m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y (m2) và x (m) thì đại lượng y và đại lượng x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?
V = S.h
Nên: x.y = 36
Vậy đại lượng x và đại lượng y tỉ lệ nghịch với nhau.
2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B. Ví dụ minh họa Hàm số và đồ thị
Ví dụ 1:
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính: f( ), f(1); f(3).
Hướng dẫn giải:
Ta có y = f(x) = 3x2 + 1. Do đó
f( ) = 3. + 1 = + 1 =
f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28.
Ví dụ 2:
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
A ( ; 1); B ( ; -1); C (0; 0).
Hướng dẫn giải:
Ta có: y = -3x.
- Với A ( ; 1) thì y = -3.( ) = 1 nên điểm A thuộc đồ thị của hàm số.
- Với B ( ; -1) thì y = -3.( ) - 1 ≠ -1 nên điểm B không thuộc đồ thị của hàm số.
- Với C (0; 0) thì y = -3.0 = 0 nên điểm C thuộc đồ thị của hàm số.
C. Giải bài tập sách giáo khoa về Hàm số và đồ thị
Để nắm vững nội dung Hàm số và đồ thị, mời các em cùng tham khảo 5 bài tập dưới đây:
Bài 101 Ôn tập chương 1 trang 49 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 102 Ôn tập chương 1 trang 50 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 103 Ôn tập chương 1 trang 50 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 104 Ôn tập chương 1 trang 50 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 105 Ôn tập chương 1 trang 50 SGK Đại số 7 tập 1
Để tiện tham khảo mời các em đăng nhập tài khoản trên trang TaiLieu.VN để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo