Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 4
lượt xem 21
download
Trong một số năm, cơ cấu thị trường EU nhập khẩu thủy sản của nước ta không ngừng gia tăng với giá trị ngày một cao. Bảng 4: Các nước EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-1999 Nước nhập khẩu lệch USD Anh áo Bỉ 14.086.283 293.684 19.076.000 9.527.170 129.385 25.466.772 -4559.113 -164.299 +6.390.772 +33.316 -946.270 Năm 1998 (USD) Năm1999 (USD) Chênh Bồ Đào Nha 92.873 126.189 Đan Mạch Đức 1.625.599 679.329
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp đẩy mạnh Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU - 4
- tôm, bạch tuộc, cá ngừ, mực. Trong một số năm, cơ cấu thị trư ờng EU nhập khẩu thủy sản của nước ta không ngừng gia tăng với giá trị ngày một cao. Bảng 4: Các nước EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-1999 Nước nhập khẩu Năm 1998 (USD) Năm1999 (USD) Chênh lệch USD Anh 14.086.283 9.527.170 -4559.113 áo 293.684 129.385 -164.299 Bỉ 19.076.000 25.466.772 +6.390.772 Bồ Đào Nha 92.873 126.189 +33.316 Đan Mạch 1.625.599 679.329 -946.270 Đức 10.034.280 10.840.216 +805.936 Hà Lan 27.675.547 23.187.799 -4.487.748 Italia 7.388.718 9.923.270 +2.534.808 Phần Lan - 52.268 - Pháp 8.218.718 5.568.664 -2.650.054 Tây Ban Nha 2.483.196 2.898.832 +415.636 Thụy Điển 563.134 713.565 +150.431 Tổng 91.537.776 89.113.459 -2.424.317 Nguồn : Bộ Thủy sản Qua b ảng số liệu trên đây, ta th ấy rằng không phải tất cả 15 nước th ành viên EU đều nhập khẩu thủy sản của Việt Nam m à chỉ tập trung vào 12 nước, ngoại trừ Lúc-xăm-
- bua, Hy Lạp và Ai-rơ-len. Trong số các nước Eu nhập khẩu thủy sản của nước ta thì Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Italia luôn là những nước có giá trị nhập kh ẩu thủy sản rất lớn, có thể nói đây là th ị trường chính yếu của thủy sản Việt Nam khi xuất sang EU. Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU với giá trị đạt được là 75.169.809 USD (22.629 tấn thủy sản xuất khẩu). Nhưng đến năm 1998, con số này đ• tăng lên rất lớn với giá trị là 91.537.776 USD (23.081 tấn thủy sản xuất khẩu). So với năm 1997, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 1998 sang thị trường EU đ• tăng 16.367.967 USD hay tăng 21,8%. Điều n ày ch ứng tỏ rằng h àng thủy sản Việt Nam ngày càng có được thế đứng vững chắc, được người tiêu dùng khó tính của EU chấp nhận. Năm 1998, các nước Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan đ• nh ập khẩu thủy sản của Việt Nam với giá trị rất lớn (trên 10 triệu USD), đặc biệt là Anh, Bỉ và Hà Lan (Anh: 14.086.283 USD , Bỉ: 19.076.000 USD, Hà Lan: 27.675.547 USD). Ngoài ra, Pháp và Italia cũng là những nước có giá trị nhập khẩu thủy sản khá lớn của EU. Nói chung, trong 2 năm 1997-1998, EU là thị trường có tốc độ tăng trưởng ổn định, sức mua cao nên xuất khẩu thủy sản của nước ta có nhiều thuận lợi. Đến năm 1999, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU chỉ đạt 89.113.459 USD, giảm 2.424.317 USD hay giảm 2,65% so với năm 1998. Các nước EU có giá trị nhập khẩu Việt Nam rất lớn trong năm 1998, thì n ăm 1999 đ• giảm mạnh, trong đó: Anh giảm 32,4%9 (giảm 4.559.113 USD), Hà Lan: 4.487.748 USD (giảm 16,2%), Pháp: 2.650.054 USD (giảm 32,2%), áo giảm 55,9%, Đan Mạch giảm 58,2% (giảm 946.270USD). Với giá trị nhập khẩu của từng nước giảm mạnh như vậy, tất yếu dẫn đến sự suy giảm trong tổng giá trị mhập kh ẩu thủy sản của cả EU. Nhưng năm 1999
- cũng đánh dấu mức gia tăng giá trị nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Ph ần Lan. Đặc biệt là Bỉ, giá trị nhập khẩu thủy sản năm 1999 so với năm 1998 đ• tăng 6.390.772 USD (tăng 25,1%). Bồ Đào Nha năm 1998, trị giá nhập khẩu thủy sản Việt Nam là 92.873 USD, đ• tăng lên 126.189 USD vào năm 1999 (tăng 26,4%); Đức tăng 7,4% (tăng 805.936 USD). Italia có mức tăng rất lớn là 2.534.808 USD (tăng 26%); Tây Ban Nha tăng 14,3% (tăng 415.636 USD); Thụy Điển từ mức giá trị nhập khẩu là 563.134 USD năm 1998, đ• tăng lên 713.565 USD năm 1999 (tăng 21%). Với 5 nước trong tổng số 12 nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam có mức giá trị nhập khẩu giảm rất mạnh so với năm 1998, đ• tác động rất lớn đến tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta sang EU trong năm 1999. Mặt khác, những nước còn lại có tổng mức gia tăng không đáng kể so với tổng mức suy giảm của 5 nước trên. Sự suy giảm trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của EU năm 1999 chịu sự tác động mạnh mẽ của tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước EU. Mặt khác, tiêu chuẩn chất lượng cho hàng thủy sản m à EU áp dụng vẫn là bài toán nan giải cho thủy sản xuất khẩu Việt Nam. 3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU Năm 1997, Việt Nam được chính thức xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU. Hiện nay EU là thị trư ờng lớn thứ hai về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam. Nhập khẩu chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và các sản phẩm thủy sản khác. Cho đ ến nay, phần lớn hàng thủy sản Việt Nam xuất đi EU đều thông qua các công ty của ASEAN như Singapore, Thái Lan và Hồng Kông.
- Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU 22.629 tấn thủy sản các loại, trong đó: tôm đông là 11.528 tấn, cá đông: 2708 tấn, mực đông: 1.650 tấn, thủy sản khác là 6743 tấn. Cũng trong thời gian n ày, EU đ• thông qua quyết định bắt đầu từ năm 1997 cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến...) từ nhiều nước trong đó có Việt Nam, vì EU chưa kiểm tra được điều kiện nuôi, đánh bắt và ch ế biến ở các nước xuất kh ẩu. Điều này đ• ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng thủy sản của Việt Nam sang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trường n ày. Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU, ta có bảng sau đây: Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 1997 -1998 Năm Tôm đông (tấn) Mực đông (tấn) Cá đông (tấn)Thủy sản khác (tấn) Tổng (tấn) 1997 11.528 1.650 2.708 6.743 22.629 1998 11.849,5 1.685,64 3.432,5 6.113,36 23.081 Nguồn: Bộ Thủy sản Qua b ảng số liệu trên đây, ta thấy rằng khối lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU năm 1998 so với năm 1997 có tăng nhưng tăng không đáng kể, chỉ tăng 452 tấn hay tăng 1,96%, trong khi giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 21,8% (tăng 16.367.967 USD). Điều đó là do cơ cấu từng loại sản phẩm đ• gia tăng về khối lượng và giá trị. Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU được 11.528 tấn tôm, nhưng năm 1998, khối lượng này đ• tăng lên là 11.849,5 tấn với kim ngạch trị giá là 68.585.541 USD. Về
- khối lượng tôm, thì n ăm 1998 so với năm 1997 chỉ tăng 321,5 tấn hay tăng 2,79%, nhưng về giá trị kim ngạch thì đ• tăng 28% hay tăng 15.003.088 USD. Điều này chứng tỏ, sản phẩm thủy sản xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam sang tất cả các thị trường trên thế giới vẫn là con tôm. Năm 1998, xuất khẩu tôm đông lạnh đạt giá trị 450 triệu USD, chiếm 55% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Vì tôm là một mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tăng trưởng mạnh trên th ế giới, do đó có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tập trung kinh doanh duy nhất mặt hàng này. Năm 1998, Việt Nam đ• xu ất sang Nhật Bản 30.842 tấn tôm, Mỹ: 6.125 tấn, EU được 11.849 tấn (nếu khai thông hoàn toàn thị trường này h ẳn giá trị còn tăng hơn nữa, vì vào th ời điểm này vẫn còn quá nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có “ CODE “ xâm nh ập vào EU), Hồng Kông: 7.132 tấn, Trung Quốc: 313 tấn và các th ị trường khác là 8.712 tấn. Về sản phẩm mực đông, năm 1998 tăng so năm 1997 là 35,64 tấn hay tăng 2,16%, nhưng về giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 80% so với năm 1997 hay chỉ đạt 4.067.693 USD. Điều này là do công nghệ chế biến mực hiện nay của ta đ• có nhiều cải tiến, song việc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao vẫn còn h ạn chế, chủ yếu là xuất nguyên liệu. Về sản phẩm cá đông lạnh, năm 1998 sản lượng xuất khẩu là 3432,5 tấn, tăng 724,5 tấn so với năm 1997 trong khi giá trị kim ngạch là 15.176.655 USD, tăng 81,27% so với năm 1997 và bằng 230% các chỉ tiêu tương ứng của 5 năm trư ớc. Có được sự gia tăng này là do m ặt h àng cá đông lạnh của Việt Nam ngày càng đáp ứng được nhu cầu cao của thị trường EU (nhất là cá bơn, cá ba sa Việt Nam), cho nên đ• tác động tốt tới giá cả xuất khẩu, tới tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 1998 là năm mà sản phẩm cá đông lạnh Việt Nam có sự tăng trưởng cao ở thị trường EU và thị trường Mỹ.
- Các sản phẩm thủy sản khác như: m ực khô, b ạch tuộc, cá hộp, cá hun khói... năm 1998 giảm 629,64 tấn so với năm 1997 là bởi vì các sản phẩm này có giá trị không cao, ít doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh. Các doanh nghiệp chỉ tập vào các sản phẩm có giá trị cao như tôm đông, cá đông nên đ• tác động rất lớn đến tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU năm 1998. Năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU của Việt Nam giảm 2,65% hay giảm 2.424.317 USD so với năm 1998. Điều n ày là do các sản phẩm thủy sản nước ta xuất đi EU ph ần lớn là thông qua các công ty của ASEAN. Đây là vấn đề bức xúc đối với ngành thủy sản nước ta trong việc giao dịch xuất khẩu, phải làm sao hạn ch ế các trung gian, tăng cường xuất khẩu trực tiếp với các nước EU. III ảnh h ưởng của hệ thống chính sách đến hoạt động xuất khẩu thủy sản sang eu Chính sách thuế, lệ phí 1. Thu ế là công cụ điếu tiết nền kinh tế, đồng thời là nguồn thu ngân sách cho Nhà nước. Đối với nghề cá, tính từ khâu đầu là sản xuất tạo ra nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng phục vụ cho tiêu dùng hoặc xuất khẩu, thông thường chịu các loại thuế: môn b ài, tài nguyên, thuế sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản và nhiều loại phí như: phí trước bạ, đăng kiểm tàu đánh b ắt, giấy di chuyển ngư trường, bến b•i. Ngoài ra, ngư dân còn phải nộp nhiều khoản khác như tham gia bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm nhân mạng... Để phù hợp với thực tiễn và khuyến khích sản xuất phát triển, thuế và lệ phí đối với nghề cá đ• được sửa đổi tích cực. Về Luật thuế tài nguyên, khung thuế suất 2-7%, theo Nghị định của Chính phủ, Thông tư số 30 BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thống nhất thuế suất là 4% với khai thác hải sản và 3% với khai thác cá sông.
- Đối với khai thác hải sản xa bờ, năm 1993 tại Quyết định số 400 Ttg của Chính phủ đ• cho miễn thuế tài nguyên, thu ế lợi tức 3 năm đầu.Và trong năm 1997, ngày 29/5/1997, Chính phủ đ• ban hành Quyết định số 358/ Ttg cho tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ được giảm 50% thuế tài nguyên và thuế doanh thu phải nộp trong 3 năm đầu, thuế lợi tức cũng được giảm trong 3 năm đầu kể từ kh i có lợi tức chịu thuế. Về lệ phí trước bạ, ch ỉ phải nộp 1% trên giá trị tài sản. Ngày 3/9/1998, Chính phủ đ• quy định tại Nghị định 68/NĐ-CP về thuế suất phải nộp và chính sách miễn giảm thuế tài nguyên thủy sản. Nếu khai thác ở vùng biển xa bờ bằng phương tiện có công suất lớn được miễn thu ế tài nguyên 5 năm đ ầu kể từ khi được cấp giấy phép khai thác và giảm 50% trong 5năm tiếp theo. Đối với sản phẩm qúy khai thác là ngọc trai, bào ngư, hải sâm là 10% còn tôm, cá, m ực và các loại thủy sản khác là 2%. Hiện nay để cạnh tranh với các nhà sản xuất xuất khẩu thủy sản của các nước trên th ế giới và đặc biệt đối với các nước khu vực ASEAN, ngày 2/6/1998, Bộ Tài chính đ• ký Quyết định số 103 QĐ/BTC về việc đánh thuế 0% đối với hàng thủy sản xuất khẩu. Việc đánh th uế 0% này đ• làm tăng sức cạnh tranh về giá cả h àng thủy sản của Việt Nam trên th ị trường thế giới, đồng thời với mức thuế n ày là sự phù hợp của nó với công ngh ệ sản xuất và ch ất lượng hàng thủy sản xuất khẩu hiện nay của nư ớc ta so với các nước xuất khẩu thủy sản khác. 2. Chính sách đ ầu tư và quản lý vốn Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua, ngành thủy sản có mức tăng trư ởng bình quân hàng năm về tổng sản lượng khoảng 4% và giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10- 15%. Nhưng, nếu so với tiềm năng lớn của vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 th ì con số n ày mới chỉ là biểu hiện bước đầu, chưa đáng kể. Muốn thủy sản
- có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế đất nư ớc, cần phải tăng cường cơ sở vật chất kỹ thu ật trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành, đồng thời Nhà nước cần ban hành những chính sách mới để khuyến khích, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực thủy sản, nhất là trong khu vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ. Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành thủy sản giai đoạn 1986-1998(triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ(%) 1986-1990 1991-1995 1996-1998 1.Tổng mức đầu tư 853.200 2.829.340 4.112.700 7.795.200 100 -Trong nư ớc 614.310 2.352.350 3.546.857 6.513.317 83,6 +Ngân sách 41.420 275.620 656.857 973.897 12,5 +Tín dụng - 236.730 2.130.000 2.666.730 30,4 +Huy động 572.890 1.840.000 760.000 3.172.890 40,7 -Ngoài nước 238.890 476.990 560.843 1.281.723 16,4 +ODA 30.650 111.200 183.700 325.550 4,17 +FDI 98.685 320.290 368.765 787.740 10,1 +Doanh nghiệp tự vay 109.555 45.500 13.387 168.443 2,17 2. Theo lĩnh vực 853.200 2.829.340 4.112.700 7.795.200 100 -Nuôi trồng 226.098 850.490 899.299 1.975.887 25,4 -Khai thác 237.364 891.896 1.327.103 2.456.363 31,5 -Chế biến 255.960 735.350 1.075.382 2.066.692 26,5 -Hạ tầng, hậu cần dịch vụ 115.320 311.110 785.000 1.211.430 15,5 -Giáo dục, đ ào tạo 3.532 5.020 7.760 16.212 0,21
- -Nghiên cứu 12.660 32.650 15.080 60.390 0,77 -Lĩnh vực khác (quy hoạch, điều tra nguồn lợi và phúc lợi) 2.266 2.824 3.176 8.266 0,11 Nguồn: Bộ Thủy sản Theo bảng số liệu trên đây cho thấy, mức đ ầu tư vào ngành thủy sản đ• tăng đáng kể trong 3 giai đo ạn từ năm 1986 đến 1998: giai đoạn 1(1986 -1990), mức đầu tư bình quân năm là 170.640 triệu đồng, giai đoạn 2 (1991-1995) đạt 565.868 triệu đồng và giai đo ạn 3 lên tới 1.370.900 triệu đồng, tăng gấp hơn 8 lần so với giai đoạn đầu. Xem xét cả giai đoạn 1986-1998, thì vốn trong nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm đến 83,56% trong tổng vốn đầu tư (tổng vốn đầu tư cả 3 giai đoạn là 7.795.200 triệu đồng). Tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư cho thủy sản cả 3 giai đoạn chỉ được 12,49%, khoảng 974.000 triệu đồng. Vốn tín dụng ưu đ•i cũng chỉ đạt trên 30%, trong đó vốn trung và dài hạn ít, còn phần lớn là vốn ngắn hạn với l•i suất cao nên không khuyến khích ngư ời vay. Rất ít doanh nghiệp vay vốn để đầu tư đổi mới công nghệ; sản phẩm có giá trị gia tăng mới chỉ chiếm 6-7% kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh nguồn vốn trong nư ớc, chúng ta đ• khai thác khá mạnh các nguồn lực bên ngoài. Với những chính sách thích hợp, từ năm 1991 đến nay nguồn lực bên ngoài đầu tư cho ngành tăng nhanh. Thời kỳ 1991-1995, nguồn vốn này đạt bình quân 95.398 triệu đồng/năm, sang thời kỳ 1996-1998 tăng lên 188.614,3 triệu đồng/năm, tăng 97,7%/năm so với b ình quân thời kỳ 1991-1995. Với nguồn tài trợ và đ ầu tư trên, chủ yếu là nguồn ODA, các nước và các tổ chức quốc tế đ• tập trung giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch phát triển ngành; nghiên cứu nguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cư ờng năng lực chế biến thủy sản và
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: " Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam "
107 p | 957 | 465
-
Tiểu luận: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ ”
85 p | 883 | 372
-
Luận văn " Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU"
58 p | 614 | 310
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
100 p | 272 | 66
-
Đề tài: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn mới (2005 - 2020)
200 p | 197 | 46
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX
78 p | 212 | 33
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu
124 p | 129 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Bình
112 p | 105 | 28
-
Luận văn: Tình hình xuất khẩu và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội
109 p | 117 | 23
-
Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ
114 p | 141 | 22
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU
114 p | 114 | 17
-
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
200 p | 97 | 16
-
Đề tài cấp Bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Châu Phi
119 p | 114 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 169 | 15
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa tươi khu vực tỉnh phía Bắc
85 p | 77 | 14
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ
40 p | 160 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam vào thị trường Tây Phi
134 p | 69 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trái cây Đồng bằng sông Cửu Long
79 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn