Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 7
lượt xem 15
download
+ Cơ quan phê duyệt cấp các loại hồ sơ giấy phép + Cơ quan bảo hành + Hội đồng xét và phê duyệt đấu thầu xây dựng và mua sắm thiết bị Kiên quyết không cho vay các dự án không có hiệu quả và khả năng trả nợ kể cả những khoản có sự chỉ đạo, định hướng của các cơ quan chính quyền, địa phương, bộ ngành. b- Nâng cao chất lượng thẩm định dự án XNK Cũng như đối với các loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK được chia thành 3 giai đoạn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Cơ quan phê duyệt cấp các loại hồ sơ giấy phép + Cơ quan bảo h ành + Hội đồng xét và phê duyệt đ ấu thầu xây dựng và mua sắm thiết bị Kiên quyết không cho vay các dự án không có hiệu quả và khả năng trả nợ kể cả những khoản có sự chỉ đạo, định hướng của các cơ quan chính quyền, địa phương, bộ ngành. b - Nâng cao chất lư ợng thẩm định dự án XNK Cũn g như đối với các loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK được chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính ch ất khoản vay. * Giai đ oạn thẩm định trư ớc khi cho vay Đây là giai đ oạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín được cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định phương án kinh doanh của khách h àng. Dù là ph ương án cho vay vốn lưu động hay cố đ ịnh thì những nội dung cơ b ản cần xem xét là: + Khẳng định thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trong phương án kinh doanh với các yếu tố khu vực thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng cạnh tranh, quan hệ của doanh nghiệp trên th ị trường, các đối tác bán h àng và mua hàng, thu thập thông tin của các ngân hàng và các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với chính sách Nh à nước có so sánh trên thị trường quốc tế. + Thẩm định lại to àn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các ph ương pháp và công thức có sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chương trình được cài đặt sẵn.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Giai đ oạn phê duyệt và giải ngân Mặc dù hồ sơ vay đư ợc cácn bộ tín dụng thẩm định đầy đ ủ, nhưng khâu xem xét phê duyệt là không thể thiếu. Vì thực tế, không thể có một cán bộ tín dụng lý tưởng lại sự h iểu biết to àn diện đ ược cả nghiệp vụ ngân h àng và kiến thức tổng hợp về thị trường, khoa học kỹ thuật, luật pháp,... nên kh ả n ăng đánh giá của họ không thể đ ầy đủ và hoàn toàn đúng. Kế toán là người kiểm soát cuối cùng trước khi giải ngân kiêm tra và lưu trữ tài sản th ế chấp, cầm cố, hợp đồng tín dụng và khê ước vay tiền, trước khi phát tiền vay hoặc chuyển tiền thanh toán và lưu hồ sơ giải ngân như các lo ại chứng từ có giá. * Giai đ oạn kiểm tra sau Đây là giai đo ạn kiểm nghiệm tính chính xác, khách quan của phương án kinh doanh đ ã được ngân hàng thẩm đ ịnh: + Kiểm tra mục đ ích sử dụng vốn vay: về nguyên tắc, vốn vay chỉ được sử dụng đúng mục đích trong phương án kinh doanh. Việc phát triển tiền vay bằng tiền mặt, n gân phiếu, sec, sẽ gây khó khăn cho khả năng kiểm soát của ngân h àng. Giải pháp tốt nhất là giải pháp vốn vay qua tài khoản cho khách h àng vay là bắt buộc đối với doanh nghiệp và khuyến khích cá nhân hộ sản xuất. + Thu hồi và xử lý nợ Đối với nợ quá hạn, số tiền thu nợ từ khách hàng bao gồm trị giá của phần vốn gốc và phần l•i. Nếu hạch toán thu gốc toàn bộ tiền thu th ì ngân hàng sẽ giảm được dư nợ quá h ạn nhưng không có thu nhập, còn nếu hạch toán thu lãi trước th ì sẽ mất vốn. Bởi vậy, theo nguyên tắc bảo toàn vốn th ì ngân hàng cần thu gốc trư ớc, đơn vị ngân h àng nào còn có nợ quá hạn thì không có thu nhập. Hiện nay, một số ngân h àng h ạch toán thu nợ quá hạn cả gốc và lãi theo tỷ lệ 50/50 là không h ợp lý.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com c- Quản lý tài sản thế chấp cầm cố - Xây dựng hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quản lý vật tự, hàng hoá... dùng làm tài sản thế chấp. Hoạt động kinh doanh kho bãi được thực hiện theo các chế độ khoán tài chính của công t y thu mua. Về nguyên tắc, tài sản thế chấp cầm cố cho khoản vay phải là những tài sản đ ược hình thành trước và độc lập với vốn vay. Nhưng nếu ngân h àng có kho b ãi đầy đủ điều kiện an toàn, có thể chấp nhận tài sản h ình thành từ vốn vay để làm hàng hoá vật tư đảm bảo việc giải chấp trên cơ sở thanh toán của người vay. - Bảo hiểm tài sản, hàng hoá để phòng ngừa rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn,... tài sản do ngân h àng quản lý cần được bảo hiểm. Ngân hàng có thể thực h iện bằng hợp đồng thoả thuận với các tổ chức bảo hiểm trong nước và ngoài nước buộc người vay phải mua bảo hiểm cho hàng hoá th ế chấp cầm cố với ngân h àng. - Thành lập các công ty mua bán, khai thác tài sản thế chấp tồn đọng của các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào thực trạng giá trị của tài sản tồn đọng và kh ả n ăng của công ty, tổ chức tín dụng chuyển giao tài sản tồn đọng cho công ty dưới hình thức uỷ thác hoặc trên cơ sở hợp đồng chuyển nhượng theo thoả thuận, giúp tổ chức tín dụng thu hồi vốn và khai thác sử dụng tài sản tồn đọng có hiệu quả. Việc xử lý cần tập trung tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế thủ tục pháp lý: có cơ chế cho phép ngân h àng được để lại tài sản thế chấp cho doanh nghiệp tiếp tục khai thác theo phương án sản xuất kinh doanh mới, giúp doanh nghiệp có nguồn trả nợ; ngân h àng được quyền trực tiếp ký hợp đồng uỷ quyền bán tài sản với trung tâm bán đ ấu giá, không qua các trung gian những tài sản thuộc diện xử lý của toà án. d - Qu ản lý rủi ro trong tín dụng tài trợ XNK
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài những nhân tố rủi ro khách quan và chủ quan trong tín dụng thông thường, tín dụng tài trợ XNK còn chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố lãi suất và tỷ giá của các đồng tiền giao dịch. Sự biến động thư ờng xuyên của hai nhân tố, nếu tạo thêm thuận lợi cho ngân h àng trong nghiệp vụ tín dụng thì sẽ gây thiệt hại cho khách hàng và n gược lại. Để quản lý rủi ro đối với lãi suất và tỷ giá, các ngân h àng nư ớc ngo ài áp dụng các giải pháp nghiệp vụ kinh doanh hối đoái trên th ị trường tiền tệ với các công cụ chủ yếu sau: + Hợp đồng mua bán kỳ hạn + Nghiệp vụ SWAP về lãi suất + Hợp đồng quyền chọn về lãi suất và tỷ giá Với các đ iều kiện về con người và cơ sở vật chất, thông tin và các quan h ệ uy tín trên th ị trường quốc tế hiện nay. NHNT Hà Nội có thể áp dụng các hình thức kinh doanh n ày nhằm tăng thu nhập về dịch vụ, đồng thời quản lý được các rủi ro về biến động của thị trường tiền tệ. Để triển khai được các nghiệp vụ n ày, ngân hàng cần có đủ các đ iều kiện chủ quan sau: 1 . Đề án kinh doanh hiệu quả và các giải pháp bảo đảm an to àn phòng ngừa các rủi ro. 2 . Có quy trình phù h ợp với các quy chế của ngân hàng Nhà nước và thực tiễn kinh doanh của ngân hàng. Quan trọng nhất là đảm bảo quản lý chặt chẽ phán quyết, trạng thái hối đoái, h ệ thống kiểm tra, kiểm soát và thông tin tiếp thị. 3 . Có đủ đ iều kiện về con người và trang b ị kỹ thuật và công ngh ệ ngân h àng e- Đa d ạng hoá các hình thức tín dụng tài trợ XNK
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay, NHNT Hà Nội chưa thực hiện tài trợ XNK dư ới các hình thức như phát h ành th ư bảo lãnh với người nước ngoài, bao thanh toán, thuê mua tài chính.... Trong đ iều kiện nền kinh tế Việt Nam và giới hạn nguồn vốn kinh doanh của mình, NHNT Hà Nội không thể áp dụng ngay được các hình thức này. Song, trong những năm tới, n gân hàng nên cố gắng áp dụng tốt hình thức tín dụng bảo lãnh và tín d ụng trả góp. Về tín dụng trả góp: Đối với các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài, th ời gian sử dụng khá lâu nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn lớn. Để giúp cho các doanh nghiệp này chi nhánh cấp tín dụng cho họ theo đó các doanh nghiệp n ày được phép trả dần theo số tiền vay theo định kỳ. Sở hữu không nhất thiết phải cùng vốn trung và dài hạn để cho các doanh nghiệp này vay mà có thể dùng vốn ngắn hạn (nguồn vốn m à chi nhánh có ưu thế nhất) để cho vay vì các doanh nghiệp sẽ trả định k ỳ theo thoả thuận với chi nhánh. Về n ghiệp vụ bảo lãnh: Ngân hàng Nhà n ước đã ban hành quyết định số 196 QĐ- NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Quy chế và nghiệp vụ bảo lãnh cho các ngân hàng". Quyết định số 196 QĐ-NH14 hướng dẫn thực hiện các loại bảo lãnh dự thầu, bảo đ ảm thực hiện hợp đồng, bảo đảm ho àn trả tiền ứng trước, bảo đảm thanh toán, bảo đ ảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng, đ ảm bảo ho àn trả vốn vay. Trong những n ăm vừa qua thực hiện các loại hình bảo lãnh theo quyết đ ịnh 196, các ngân hàng thương mại đ ã b ảo lãnh cho rất nhiều doanh nghiệp tham gia đ ấu thầu thực hiện hợp đồng.... giúp cho việc triển khai thực hiện dự án, thu hút vốn và công ngh ệ cho sự phát triển nền kinh tế đất nước. Bên cạnh những mặt được đó , qua h ơn 8 năm thực h iện quy chế bảo lãnh theo quyết định 196 NH - QĐ14 đã bộc lộ một số tồn tại bất h ợp lý. Với những kinh nghiệm của các ngân hàng khác trong việc thực hiện nghiệp
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vụ này và bài học của bản thân m ình, NHNT Hà Nội cần phải có nhận thức đúng về h ình thức tín dụng bảo lãnh. Đây là hình thức tín dụng có tầm quan trọng trong việc giải quyết vấn đề vốn và đẩy m ạnh tốc độ lưu thông hàng hoá, nhưng mặt trái của nó là gây ra hậu quả nghiêm trọng n êu không hiểu đúng bản chất và tính phức tạp của loại hình tín dụng này. Khi n ghiên cứu về tư b ản ngân h àng, C.Mác đã coi tín dụng bảo lãnh là loại đặc biệt - lo ại tín dụng chữ ký, mặc dù ngân hàng không xuất tiền vay nhưng lại chịu rủi ro như đối với số tiền vay cùng lo ại. Thật đ áng tiếc là hiện nay vẫn nhiều ngân h àng quan niệm không đúng về bảo lãnh, coi đó chỉ là dịch vụ ngân hàng. Mức chi phí d ịch vụ bảo lãnh hiện nay trung b ình kho ảng 1,2%/năm tưởng rằng đã cao vì ngân h àng không ph ải bỏ vốn, nhưng xét về mặt giá trị thì mức phí này thấp hơn so với lãi suất tín dụng, trong khi về mức rủi ro cho vay và b ảo lãnh là nh ư nhau. Chưa kể n gân hàng phải bỏ ra một tỷ lệ vốn nhất định từ nguồn vốn kinh doanh để trích lập qu ỹ bảo l•nh nhằm phòng ngừa rủi ro.Một số ngân h àng thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng từ nư ớc ngo ài, sau đó lại tiếp tục bảo lãnh cho doanh n ghiệp mua hàng trong nước, trong khi việc kiểm soát hàng hoá không thể chặt chẽ vì quá nhiều con nợ từ bán buôn đến bán lẻ chịu. Có khi thư bảo lãnh phát hành đi rồi nhưng bị lãng quên khi đến hạn thanh toán mới hay tài sản mà ngân hàng ch ịu trách nhiệm trả thay không biết đang n ằm ở những đâu.Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại không biết hạch toán trả thay doanh nghiệp, hạch toán ký quỹ bảo lãnh và qu ỹ rủi ro bảo lãnh vào tài khoản n ào. Do đó, khi NHNT Hà Nội áp dụng h ình thức bảo lãnh XNK thì cần lưu ý các điều trên và thực hiện quy trình nghiêm ngặt như một khoản cho cho vay cùng loại: + Thẩm đ ịnh và lập đủ hồ sơ tín dụng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Phân k ỳ kế hoạch thu nợ + Kiểm tra quản lý vốn như quy trình tín dụng + Tổ chức hạch toán nội bảng và ngo ại bảng đầy đủ. 3 .2.3. Chiến lược con người và công nghệ ngân hàng a- Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan trọng tạo n ên sức cạnh tranh của một ngân h àng thương mại, thể hiện: - Tiết kiệm chi phí, đ ẩy mạnh tốc độ thanh toán và lưu chuyển tiền tệ, tập trun g và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh. Th ực hiện kế toán giao dịch tức thời tại quầy, kiểm tra kiểm soát từ xa các nghiệp vụ th ị trường liên ngân hàng, quản lý thông tin báo coá thống kê và thông tin phòng n gừa rủi ro, quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng, kế toán ngân hàng. Đảm bảo an to àn hiệu quả nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Công nghệ tin học của thế giới ngày nay đang mở ra những cơ hội thuận lợi cho n gân hàng ngoại thương Hà Nội trong chiến lược hiện đại hoá ngân hàng. Trong năm tới, ngân hàng cần tập trung thực hiện từng bước chiến lược đó như sau: Th ứ nhất: Triển khai mạnh thanh toán trực tiếp với hệ thống SWIFT, đảm bảo luân chuyển vốn, chứng từ nhanh chóng, chính xác và quản lý vốn ngoại tệ tập trung, củng cố hệ thống thanh toán liên hoàn nội bộ qua mạng vi tính, đảm bảo thông tin cập nhật. Thực hiện thí đ iểm nối mạng với một số doanh nghiệp lớn và dần dần nhân rộng cho mạng lưới khách h àng có đ iều kiện. Th ứ hai: Từng bước hiện đại hoá các phương tiện thanh toán không dùng tiền. Sử dụng thẻ thanh toán của ngân hàng và doanh nghiệp, thẻ rút tiền tự động, đảm bảo
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho khách hàng gửi tiền một n ơi mà có thể rút tiền bất cứ chi nhánh nào trong cả nước. Th ứ ba: Nâng cấp cơ sở hoạt động và các phương tiện làm việc của ngân hàng b - Đào tạo, tuyển chọn cán bộ tín dụng Con ngư ời luôn là nhân tố quyết định thành công mọi hoạt động sản xuất xã hội. Chúng ta chuyển đỏi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và bắt đầu sự nghiệp công nghiệp hoá đòi hỏi: "xây dựng đội ngũ cán bộ ngân hàng có ph ẩm chất tốt, kến thức và n ăng lực về nghiệp vụ n gân hàng, áp dụng được công nghệ hiện đại và có trình độ ngoại ngữ là yếu tố quyết đ ịnh chất lượng và hiệu quả hoạt động ngân hàng". Để đạt được yêu cầu đó, NHNT Hà Nội cần tập trung vào chiến lược con ngư ời với nội dung cơ bản sau: Th ứ nhất: công tác đào tạo và đào tạo lại Một trong những nguyên nhân chất lượng tín dụng toàn ngành thấp là do chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, nhận thức không đ ầy đủ về quy luật thị trường và sản xuất h àng hoá. Do đó, đ ây là những mục tiêu để chi nhánh xây dựng các giải pháp trong bộ trong hoạch định chiến lược đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhân viên. Trước hết là công tác quy hoạch cán bộ các cấp, cần phải trang bị lại kiến thức cơ b ản theo hai hình thức đào tạo tập trung và đào tạo đ ịnh hướng, giúp cán bộ, công nhân viên ngân hàng tự học để có đủ trình độ phù h ợp với cương vị đã đảm nhận. Cần phá bỏ triệt để tư tưởng cho đ i học các đối tư ợng không nằm trong quy hoạch như sắp xếp nghỉ hưu, sức khoẻ hoặc năng lực không đủ điều kiện làm việc, cán bộ k ỷ luật,... Các đối tượng đào tạo theo hướng tập trung, chuyên ngành. Trước hết ưu tiên cho cán bộ tín dụng, kế toán và triển khai chương trình phổ cập tin học. Đào tạo hoặc
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tuyển dụng tổ chuyên gia tin học có khả năng xây d ựng các đề án tin học và lập trình các nghiệp vụ phát sinh của ngân h àng. Khuyến khích học ngoại ngữ đối với cán bộ chuyên môn, học chuyên môn đối với cán bộ chuyên ngữ và cán bộ nghiên cứu khoa học ngoài giờ bằng các hình thức khen thưởng vật chất hoặc nâng mức lương. Th ứ hai: Công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Tuyển chọn và sử dụng cán bộ là những nội dung quan trọng trong tiêu chu ẩn hoá và trẻ hoá cán bộ. Khác với những n ăm đầu thập kỷ 90, càng khác xa với thời kỳ kinh tế b ao cấp, hầu hết số người được đào tạo trong trường chưa thể có đủ ngay kiến thức tổng hợp, thậm chí chưa đáp ứng đ ược công việc trong điều kiện hiện đ ại, chưa nói đ ến sự phát triển tron tương lai. Việc tuyển chọn cán bộ trẻ thay thế lớp người sắp n ghỉ hưu có ý nghĩa quyết định trong tương lai phát triển của ngân h àng. Kinh n ghiệm từ các doanh nghiệp nước ngoài cho thấy, h ình thức tài trợ cho sinh viên và các cơ sở đào tạo: trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm đ ào tạo,... đã mang lại kết quả tốt cho Ngân h àng về đội ngũ nhân tài trẻ có n ăng lực và yêu cầu. Ngân hàng cần thực hiện tốt chế độ thi tuyến để có lớp người mới thực sự về chất. Những n ăm qua, việc thi tuyển chủ yếu tập trung vào ngoại ngữ cần phải đưa ra các môn thi chuyên ngành khác đ ể lựa chọn cho cán bộ có đủ năng lực toàn diện về chuyên môn và nhận thức xã hội. Có được lớp người mới, số người cũ sẽ tự đào thải n ếu không có ý thức vươn lên và thiếu ý thức trong công việc. Làm tốt công tác tuyển chọn cán bộ, chi nhánh sẽ dần khắc phục tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ như h iện nay. Th ứ ba: Đối với cán bộ làm tín dụng XNK thì các yêu cầu và tiêu dùng chuẩn về n ăng lực cao h ơn không những kiến thực nghiệp vụ mà cần trang bị cho họ trình độ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cơ b ản về thương mại, pháp luật, ngoại ngữ... n ơi nào chưa có đủ điều kiện về cán bộ thì kiên quyết không cho thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế. 3 .2.4. Chính sách khách hàng Khách hàng là nguyên nhân tồn tại và phát triển của NHTM. Nên khách hàng quyết đ ịnh cơ cấu, quy mô nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân h àng, thể hiện uy tín và n ăng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường trong và ngoài n ước. Để thực hiện tốt chính sách khách hàng, ngân hàng có th ể vận dụng các hình thức, biện pháp sau đ ây: Th ứ nhất: Phân loại khách hàng Đánh giá đúng khách hàng trước hết dựa vào quan hệ tín dụng của họ với Ngân h àng. Căn cứ chủ yếu đ ể phân loại khách h àng là năng lực tài chính và kinh doanh. Cần phải phân tích khách quan và đúng đắn các loại nợ quá hạn để phân loại khách h àng, nh ưng quan trọng nhất vẫn là việc thực hiện của các chi nhánh ngân hàng cơ sở cho từng đối tư ợng phù hợp với thực tiễn sinh động. Sử dụng cơ ch ế lãi suất ưu đ ãi cho cả đối tượng khách hàng lớn, truyền thống cũng như khách hàng đ ang gặp khó khăn. Th ứ hai: Tổ chức hội nghị khách hàng Đây là hình thức tổ chức hoạt động có hiệu quả cho cả ngân hàng và khách hàng. Thông qua các hội nghị khách hàng, khách hàng có đ iều kiện tiếp xúc và trao đổi thông tin với nhau, đồng thời tạo cơ hội cho họ và ngân hàng hiểu về khó khăn vướng mắc để có các giải pháp cùng nhau tháo gỡ. Tổ chức một hội nghị khách hàng cũng cần phải coi trọng về khâu chất lượng, trước h ết là công tác thẩm định lựa chọn khách hàng, thăm dò và xây dựng nội dung hội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại công ty chè Long Phú
33 p | 948 | 421
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
100 p | 647 | 287
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam
0 p | 236 | 54
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
79 p | 187 | 49
-
Tiểu luận: Phân tích phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
37 p | 182 | 26
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank
27 p | 130 | 26
-
Đề tài: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương
51 p | 128 | 23
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh
56 p | 175 | 23
-
Tiểu luận: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
9 p | 175 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa
270 p | 51 | 18
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiệc tại Trung tâm hội nghị tiệc cưới Lạc Hồng
93 p | 112 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá và giải pháp cải thiện tình hình giải phóng mặt bằng ở Thành phố Hà Nội
142 p | 38 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa
27 p | 11 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp phát triển thương hiệu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
133 p | 17 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông
26 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo tại huyện Đăk Mill, tỉnh Đăk Nông
108 p | 15 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Một số giải pháp phát triển kinh tế huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
12 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp marketing cho dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
133 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn