intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giảng dạy Sinh học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Chia sẻ: Sinh Học Tài Liệu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

85
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính là phân tích để rút ra được những đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Sinh học, so sánh, tổng hợp để rút ra được những điểm giống nhau và những điểm khác biệt giữa Phương pháp “Bàn tay nặn bột” và một số phương pháp dạy học tích cực khác, rèn luyện kỹ năng tổ chức tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giảng dạy Sinh học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

  1.  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giảng dạy Sinh học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”  TS. NGÔ VĂN HƯNG ­ BỘ  GDĐT
  2. GiẢNG DẠY KHOA HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG Mme Maryvonne STALLAERTS, professeur agrégé de sciences  naturelles, docteur en écologie, formatrice « La Main à la Pâte »,  « rencontres du Vietnam » Mme Elizabeth PLE, professeur de sciences physiques à l’Université de  Reims /IUFM de Champagne Ardennes, formatrice « la Main à la pâte »
  3. Phương pháp  “Bàn tay nặn bột”   Mục tiêu Học viên có khả năng:  Phân tích để rút ra được những đặc trưng của  Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học  Sinh học.  So sánh, tổng hợp để rút ra được những điểm  giống nhau và những điểm khác biệt giữa  Phương pháp “Bàn tay nặn bột” và một số  phương pháp dạy học tích cực khác.  Rèn luyện kỹ năng tổ chức tiến trình dạy học  theo phương pháp BTNB.
  4. Tiến trình hoạt động   Hoạt động 1:   Khảo sát ban đầu   Hoạt động 2  Khởi động   Hoạt động 3 :  Tìm hiểu đặc trưng của Phương pháp        “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Sinh học  Hoạt động 4:        Phân nhóm chuẩn bị bài cho ngày hôm sau 
  5. Khảo sát ban đầu   Mục tiêu :        Khảo sát những hiểu biết ban đầu của học  viên về Phương pháp “Bàn tay nặn bột”.   Thực hiện:  Bước 1: Báo cáo viên chuẩn bị sẵn “Phiếu  khảo sát“ và phát cho mỗi học viên một bản.  Bước 2: Học viên hoàn thành phiếu khảo sát.  Bước 3: Báo cáo viên thu phiếu khảo sát,  phân tích dữ liệu và chia sẻ kết quả vào ngày  hôm sau.
  6. Khởi động 
  7. Hợp tác quốc tế trong chương trình  Bàn tay nặn bột
  8. Các quốc gia tham dự Chili   Sénégal Trung Quốc Afghanistan Hy Lạp 8
  9. Các hình thức hành động khác nhau Phổ biến các kinh nghiệm và đổi mới của khoa học  giáo dục, đặc biệt trong chính tổ chức quốc tế  (IPA, UNESCO ...) và giám hộ của giáo dục quốc  dân và nghiên cứu. Đào tạo giảng viên nước ngoài Cung cấp quyền đối với tài nguyên miễn phí cho  dịch thuật. Trao đổi các thực hành. Sáng tạo của "Mirrors" Các thực hành Phát triển các dự án hợp tác quốc tế và những  thách thức giữa sinh viên từ các nước khác nhau. 9
  10. Bàn tay nặn bột tại Việt Nam Tháng 10 năm 1995 George Charpak tham  gia Hội nghị quốc tế Vật lý năng lượng cao  tại TP Hồ Chí Minh và hứa hẹn sẽ hỗ trợ  việc thành lập các “Hand on" trong trường  học Việt Nam Tháng 6 năm 2000: Khởi động phương pháp  “Bàn tay nặn bột" tại Việt Nam dưới sự lãnh  đạo của GS. Jean Trần Thanh Vân và “Hội  gặp gỡ Việt Nam“. 10
  11. Các lớp tập huấn phối hợp tổ chức với  Hội Gặp gỡ Việt Nam 27 au 31 juillet 2009, Da Nang École Hermann Gmeiner – Services d’éducation et de la formation 11
  12. Các hội thảo phối hợp tổ chức với  Hội Gặp gỡ Việt Nam Séminaires sur l’enseignement des sciences  à l’école primaire « La Main à la Pâte » 3­4 /08/ 2010 École Hermann Gmeiner Da Nang,  72 Services éducation primaire Da Nang 1/08/ 2011 Hué
  13. Tìm hiểu về phương pháp BTNB Mục tiêu hoạt động  Học viên phân tích và rút ra được những điểm  đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn  bột”,  những điểm giống nhau và những  điểm khác biệt giữa Phương pháp “Bàn tay  nặn bột” và một số phương pháp dạy học  tích cực khác.
  14. Một số kĩ thuật dạy học trong triển khai  phương pháp bàn tay nặn bột Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu PP  Bàn tay nặn bột  Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƯ DUY “ để tìm  hiểu "PP Bàn tay nặn bột"  Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu  "PP Bàn tay nặn bột"  Các Kỹ thuật khác 14
  15. Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu  PP Bàn tay nặn bột 1.  Xác định khái niệm "PP Bàn tay nặn  bột” 2. Tìm hiểu cách tiến hành; một số  điểm cần lưu ý và thuận lợi, khó khăn  khi vận dụng " PP Bàn tay nặn bột” 3. Thực hành dạy học "PP Bàn tay nặn  bột”theo nhóm và cả lớp 15
  16. Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƯ DUY “ để tìm hiểu "PP  Bàn tay nặn bột" 1.  Xác định khái niệm Sơ đồ tư duy  – Bản đồ tư duy. 2. Sự cần thiết của việc sử dụng   sơ đồ tư duy trong học tập theo  "PP Bàn tay nặn bột”. 3. Thực hành xây dựng sơ đồ tư  duy trong "PP Bàn tay nặn bột”. Trong dạy học theo "PP Bàn tay  nặn bột”. 16
  17. Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu  "PP Bàn tay nặn bột"  1.  Tìm hiểu về Sơ đồ KWL K (Điều đã biết); W (Điều muốn biết); L (Điều  đã học được). 2.Thực hành sử dụng sơ đồ KWL trong  học tập theo "PP Bàn tay nặn bột” Phiếu thực hành sáng tạo Hai  khái  niệm/  đối  tượng  có  vẻ  không  liên  quan... Khái niệm mới là…(tìm thấy sự liên  quan – dấu hiệu chung). 17
  18. Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu  "PP Bàn tay nặn bột"  Hai  khái  niệm/  đối  tượng  có  vẻ  không  1. _____________ liên quan... 2. _________ Khái niệm mới là… ___________ _ Hoạt động, đặc  điểm,  các điểm  nổi bật là… 18
  19. Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu  "PP Bàn tay nặn bột"  Hai  khái  niệm/  đối  1. Người tượng  có  vẻ  không  2. Nhện __________ liên quan... Người  Khái niệm mới là… nhện ___________ _ Có thể nhảy Chiến đấu  Có thể bay chống tội  Mạnh mẽ phạm Có bạn gái Hoạt động, đặc  Có tình yêu điểm,  các điểm  nổi bật là… 19
  20. Chia nhóm Nhiệm vụ của nhóm:  ­ Tổ chức dạy học nội dung “Cấu tạo và tính chất  của cơ” Sinh học 8  theo một phương pháp dạy  học được yêu cầu; ­ So sánh với cách tổ chức dạy học theo phương  pháp BTNB thể hiện trong tài liệu tập huấn  trang 44­63;  ­ Rút ra được những điểm giống nhau, mối liên  quan với nhau giữa hai phương pháp và điểm  khác nhau về: quy trình thực hiện; vai trò giáo  viên, học sinh, các kỹ năng rèn luyện thông qua  sử dụng phương pháp......(Bảng phân công)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2