Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6
lượt xem 6
download
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6" được thực hiện nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 6; tạo hứng thú học tập cho các em thông qua cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6
- PHẦN THỨ NHẤT I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết để đáp ứng được nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy và học nhưhiện nay thì sự thay đổi lớn nhất đó chính là cách thức tổ chức dạy học trên lớp của giáo viên. Phương pháp và cách thức tổ chức giờ học theo phương pháp mới thì các giáo viên đều được tiếp cận và cũng đã được áp dụng ở các trường Một trong những phương pháp dạy học tích cực hiện nayđược giáo viên áp dụng nhiều trong giờ học chính là hình thức tổ chức học tập thảo luận nhóm Ưu điểm của phương pháp này là: Giáo viên dễ thực hiện trên lớp, không cần cần chuẩn bị nhiều, không đòi hỏi cao về cơ sở vật chất….Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể được nhận thêm thông tin từ bạn bè, được biểu lộ qua các quan điểm khác nhau và phát triển các kĩ năng giao tiếp. Hoạt động nhóm được tổ chức sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó,trong từng nhóm, các ý kiến của mỗi cá nhân được đánh giá và chấp nhận, có sự cảm thông chia sẻ, tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau, giúp các em hình thành và phát triển khả năng làm việc hợp tác. Đây là một kĩ năng quan trọng của người lao động tương lai. Học sinh học theo nhóm sẽ có cơ hội thể hiện hiểu biết, những kĩ năng, những quan điểm, thái độ trước một vấn đề nêu ra. Tính cách cá nhân được bộc lộ, phát triển tình bạn bè, ý thức cộng đồng. Đồng thời cũng rèn cho các em tính tự giác, làm việc có kế hoạch, có kỉ luật…
- Dạy học theo nhóm giúp giáo viên thu nhận những kinh nghiệm, sự sáng tạo của học sinh, cũng là phương pháp có tính hiệu quả cao tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi xã hội và phát triển tư duy. Đặc biệt với học sinh lớp 6 các em vừa mới chuyển cấp có một sự thay đổi khá lớn vế môi trường cũng như là các phương pháp học tập. Đòi hỏi giáo viên cần có những kĩ năng tốt để giúp các em làm quen với các môn học mới trong đó có môn sinh học. Môn sinh học 6 gồm những kiến thức về thế giới thực vật rất gần gũi với các em. Vậy là giáo viên dạy môn sinh học 6 chúng ta cần phải có những kĩ năng và phương pháp như thế nào để giúp các em tiếp thu những kiến thức đó một cách hiệu quả nhất. Cách tiếp thu kiến thức hiệu quả nhất chính là rèn kĩ năng tiếp thu kiến thức chủ động cho học sinh . Bằng cách giáo viên tạo hứng thú học tập cho các em thông qua cách thức tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học . Thông qua thảo luận, tranh luận trong nhóm làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải giải quyết những vẫn đề khó thực sự xuất hiện nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động nhóm khó có thể có tính ỉ lại. Vì nếu giáo viên đưa ra một quy tắc đánh giá năng lực hoạt động rõ ràng thì cá nhân mỗi học sinh muốn đạt điểm số cao cần phải nỗ lực hoạt động tích cực. Đồng thời giáo viên cũng cần tích cực khuyến khích học sinh đóng góp ý kiến cá nhận xét, bổ sung các câu trả lời của bạn. Như vậy giờ học sẽ rất thú vị với học sinh Khi áp dụng phương pháp hoạt động nhóm giáo viên phải làm sao để học sinh thấy rằng hoạt động của học sinh là chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đạo việc tìm tòi, khai thác kiến thức của học sinh. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc tổ chức dạy học theo hình thức thảo luận nhóm đôi khi chưa đạt hiệu quả cao vì:
- + Một số học sinh còn không hào hứng, ỷ lại vào các bạn khác, nghĩ việc đó là chỉ giành cho các bạn khá, giỏi + Giáo viên còn ngại thay đổi nên chưa thực sự đầu tư thời gian cho việc áp dụng phương pháp này trong dạy học + Chưa hướng dẫn cụ thể học sinh những kĩ năng để học tập theo nhóm cho hiệu quả. + Đôi khi việc thực hiện còn mang tính hình thức dẫn tới hiệu quả chưa cao Vì vậy tôi mạnh rạn đề xuất một số “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn sinh học 6”để giúp nâng cao hiệu quả trong dạy học môn sinh học của bản thân, cũng như chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Là học sinh hai lớp 6A, 6B tôi đang trực tiếp giảng dạy môn sinh học 3. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tìm tòi tài liệu - áp dụng thực tế trong quá trình giảng dạy 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 8/2016 và kết thúc vào tháng 5/2017 PHẦN THỨ HAI I.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận
- Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp Hiệu quả của phương pháp là tạo cho học tính tự giác, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Đồng thời học sinh được rèn luyện năng lực hợp tác làm việc tập thể, nâng cao tính đoàn kết trong tập thể. Kết quả là tạo hứng thú trong học tập cho học sinh. 2. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài - Thực tế hiện nay do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở bậc trung học cơ sở nên việc dạy học bằng hợp tác nhóm là rất cần thiết, nhưng việc thực hiện chưa được tốt ở trong các tiết học, mang tính qua loa nên chưa kích thích được tính tò mò ham học của học sinh bằng hình thức này. - Khả năng tổ chức dạy học của một số giáo viên còn hạn chế nên việc áp dụng dạy học hợp tác nhóm còn khó khăn, đặc biệt trong giờ học việc quản lí học trò không tốt thì việc tổ chức nhóm cũng khó thành công. - Qua giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp trong phân môn thì việc dạy học hợp tác nhóm nói chung chưa thực hiện được hoàn hảo, vấn đề này cũng do một số nguyên nhân sau: + Do cơ sở vật chất của nhà trờng cha đáp ứng việc dạy học của giáo viên ví dụ như: + Thiết kế phòng học, bàn nghế chưa phù hợp cho việc tổ chức học nhóm.
- + Nhiều giáo viên đã quen thuộc với cách dạy truyền thống nên khi tổ chức cho các em sinh hoạt theo nhóm cảm thấy khối lượng công việc của một tiết dạy nó tăng lên, bất tiện, sợ dạy không hết bài. + Trong một bài học có khi nội dung kiến thức dài sợ dạy không hết bài, nên cứ nghĩ làm sao để dạy cho hết lượng kiến thức là được . + Do trong quá trình giảng dạy không thường xuyên tổ chức cho các em làm quen hoạt động theo nhóm, học sinh cũng không quen, từ đó giáo viên sợ mất thời gian nên cũng không tổ chức cho các em thực hiện được. + Do trong quá trình dạy học các đồ dùng dạy học, mẫu vật thực tế không đủ phân phát cho tất cả các nhóm nên trong quá trình thảo luận giữa các nhóm không đạt hiệu quả. Là một giáo viên đã tham gia công tác dạng dạy môn sinh học nhiều năm đặc biệt là giảng dạy môn sinh học 9 tôi đã áp dụng phương pháp này và cũng đã khá thành công. Tuy nhiên khi được phân công giảng dạy thêm môn sinh học 6 thì tôi cũng khá băn khoăn bởi lẽ: Học sinh lớp 6 các em còn nhỏ, lại là học sinh đầu cấp còn chưa quen với phương pháp học mới vì vây việc rèn kĩ năng cho các em sẽ khó khăn hơn với các em học sinh lớp 9. Vì vậy mà tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài này với mục đích tạo cho các em không khí hứng khởi trong mỗi giờ học và đặc biệt là rèn kĩ năng học nhóm cho học sinh lớp 6 3. Mô tả, phân tích giải pháp Để tổ chức tốt được hoạt động nhóm trong giờ học giáo viên cần trả lời câu hỏi : Câu hỏi 1. Khi nào thì áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm?
- - Giáo viên cần lưu ýchỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động động cá nhân thì mới nên sử dụng phương pháp này. - Trong một bài dạy dạo viên cũng nên lựa chọn xem phần nào học sinh thực hiện theo nhóm, phần nào làm việc các nhân Câu hỏi 2. áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm như thế nào cho đạt hiệu quả? - Lựa chọn nội dung để thảo luận - Phân chia nhóm phù hợp - Thường xuyên tổ chức phương pháp học nhóm để tạo kĩ năng cho học sinh - Lựa chọn và hướng dẫn kĩ năng cho nhóm trưởng (là yếu tố quyết định thành công trong việc tổ chức hoạt động nhóm) - Tổ chức thực hiện khoa học, không gây mất thời gian - Tạo tính chủ động, tự giác trong học tập cho học sinh thông qua những quy tắc cụ thể do giáo viên đưa ra - Đánh giá học sinh công bằng Và tôi đã thực hiện phương pháp của mình theo những nội dung sau: a. Phát phiếu thăm dò Trước khi đưa ra được phương pháp học nhóm học phù hợp cho các em tôi đã làm phiếu thăm dò ý kiến với 2 lớp là 6A và 6B
- Đây là khâu quan trọng để giúp giáo viên nắm bắt được tình hình học sinh ở khối lớp mình sẽ dạy để từ đó có những điều chỉnh phù hợp khi xây dựng các nhóm học tập trong quá trình giảng dạy * Nội dung phiếu thăm dò: Đánh dấu (v) vào nội dung ý kiến mà em lựa chọn: Câu 1: Em đã tham gia học tập theo nhóm bao giờ chưa? a. Đã được tham ra b. Chưa được tham gia Câu 2: Em có thích được giáo viên tổ chức học theo nhóm trong giờ học không? a. Thích b. Không thích Lí do em thích hoặc không thích:……………………………. Câu3. Em muốn được xếp vào nhóm gồm: a. Nhiều bạn giỏi b. Nhiều bạn sôi nổi c. Các bạn có lực học trung bình d. Các bạn học đồng đều Câu 4. Nếu được làm nhóm trưởng em muốn các thành viên trong nhóm sẽ: a. Tham gia thảo luận sôi nổi, cùng đóng góp ý kiến b. Ai không biết thì ngồi im c. Giao nhiệm vụ cho các bạn học giỏi làm
- b.Thống kê kết quả sau khi phát phiếu thăm dò Khi thu thập phiếu thăm dò tôi đã thống kê được kết quả như sau: Lớp Đã được tham Thích học Không thích Được xếp Muốn gia học tập theo nhóm học theo vào nhóm các bạn theo nhóm nhóm có các học sôi nổi giỏi, sôi đóng nổi góp ý kiến 6A 100% 50% 50% 100% 100% 6B 100% 60% 40% 100% 100% Sau khi thu thập kết quả phiếu thăm dò tôi thấy rằng các em điều đã được tiếp cận với phương pháp học tập theo nhóm tuy nhiên có một số vấn đề mà các em không thích ở hoạt động nhóm là: + Một số bạn hay ỉ lại vì nghĩ đấy là việc của các bạn khá, giỏi trong nhóm. + Các em học chưa giỏi thì không có cơ hội đưa ra ý kiến vì các bạn không giao nhiệm vụ cho mình. + Đánh giá đôi chưa công bằng với công sức đóng góp của các thành viên trong nhóm. C. Tham khảo một số tiêu chí thành lập nhóm Đây là khâu khá quan trọng vì nó giúp giáo viên định hình được khả năng hoạt động của từng nhóm và nắm được yếu tố tâm lý của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm Một số tiêu chí giúp giáo viên thành lập nhóm học tập cho học sinh Tiêu chí Cách thực Ưu điểm Nhược điểm hiện 1.Nhãm gåm Tõ 4 6 häc ®©y lµ c¸ch thµnh Dễ tạo sự tách biệt
- nh÷ng häc sinh sinh lËp nhãm dÔ giữa các nhóm trong tù lùa chän víi nhÊt , mµ hiÖu lớp nhau qu¶ l¹i cao 2. Nhóm ngẫu Từ 4 -6 học Tạo ra sự mới mẻ, có sự xáo trộn trong nhiên sinh học sinh có cơ hội học sinh, gây mất hợp tác với tất cả thời gian cho giáo các bạn trong lớp viên 3.Các nhóm cố Từ 4 -6 học Đã được chứng Học sinh quen vì vậy định trong thời sinh minh là mang lại khó thành lập nhóm gian dài hiệu quả mới 4.Nhãm bao Tõ 4 6 häc TÊt c¶ ®Òu cã lîi, §«i khi mÊt thêi gian gåm c¶ häc sinh sinh hiÖu qu¶ ho¹t do häc sinh kh«ng kh¸, giái ®éng cao ®ång ®Òu 5. Nhãm theo Tõ 4 6 häc Møc ®é hoµn Cã sù ph©n chia häc n¨ng lùc häc tËp sinh thµnh c«ng viÖc sinh kh¸, giái trong cña mçi häc sinh ®îc giao cã sù líp chªnh lÖch 6. Nhãm theo 4 6 häc sinh Møc ®é hoµn Cã sù ph©n biÖt giíi giíi tÝnh nam, n÷ thµnh c«ng viÖc tÝnh, kh«ng t¹o ra sù ®îc giao cã sù ®oµn kÕt tËp thÓ chªnh lÖch Tõ nh÷ng gîi ý trªn t«i ®∙ lùa chän ®îc c¸c nhãm häc tËp phï hîp ë mçi líp b.Lªn kÕ ho¹ch cô thÓ c¸c bµi sÏ tæ chøc cho häc sinh ho¹t ®éng theo nhãm GV cÇn x¸c ®Þnh râ néi dung tæ chøc cho häc sinh häc tËp theo nhãm ë mçi bµi, ngay tõ khi x©y dùng gi¸o ¸ncã nh vËy míi cã sù chuÈn bÞ kÜ lìng vµ gióp gi¸o viªn chñ ®éng h¬n trong viÖc tæ chøc d¹y häc cô thÓ: Gi¸o viªn sÏ x¸c ®Þnh cô thÓ c¸c bµi ®Þnh cho häc sinh häc tËp theo h×nh thøc th¶o luËn nhãm
- Gi¸o viªn ph©n c«ng cô thÓ nhãm trëng ( lùa nhãm trëng lµ hoc sinh cã häc lùc tèt,s«i næi, ®Ó cã thÓ ®iÒu hµnh ho¹t ®éng nhãm) vµ th kÝ cña nhãm sÏ do häc sinh trong nhãm tù ph©n c«ng theo lÇn lît Gi¸o viªn còng cÇn giµnh thêi gian híng dÉn nhãm trëng mét sè kÜ n¨ng gióp c¸c em ®iÒu khiÓn tèt ho¹t ®éng cña nhãm khi gi¸o viªn yªu cÇu cô thÓ: + Nhãm trëng cÇn n¾m râ n¨ng lùc häc cña tõng thµnh viªn trong nhãm ®Ó trong qu¸ tr×nh häc tËp nhãm cã thÓ ph©n c«ng nhiÖm vô hoÆ hç chî c¸c b¹n cho phï hîp. + BiÕt c¸ch cho ®iÓm c¸c b¹n trong nhãm trong mçi lÇn th¶o luËn theo b¶ng mÉu cña gi¸o viªn ®¶m b¶o c«ng b»ng Sè lîng häc sinh cña c¸c nhãm tõ 4 6 häc sinh *§èi víi bµi häc kiÕn thøc míi: o Häc sinh ph¶i su tÇm mÉu vËt o Líp häc vÉn ngåi häc b×nh thêng chØ thay ®æi khi cã néi dung th¶o luËn nhãm o T×m hiÓu ®Æc ®iÓm ®Ó ®ãng gãp ý kiÕn khi th¶o luËn o Nhãm trëng sÏ ph©n c«ng cô thÓ tõng b¹n mang mÉu vËt, vµ ®¸nh gi¸ cho ®iÓm tõng b¹n trong nhãm theo tiªu chÝ gi¸o viªn ®a *§èi víi bµi thùc hµnh: o §èi víi c¸c bµi thùc hµnh cã thÓ tæ chøc cho häc sinh ®i t×m hiÓu t¹i khu vùc vên trêng, khu VAC c¹nh trêng,… giúp các em hứng thú hơn học hơn vì được trải nghiệm thực
- tế, tạo được sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm và sự gần gũi giữa giáo viên với học sinh. o Thông báo địa điểm thực hành (nếu có) để các em có sự chuẩn bị o Học sinh cần chuẩn bị mẫu thực hành (nếu có) o Học sinh trong nhóm phải nắm vững nội dung thực hành để có thể thực hiện hoặc hỗ trợ các bạn trong nhóm o Các thành viên trong nhóm nếu không thực hiện thao tác thực hành thì đều phải ghi chép để cùng nhau hoàn thiện bản thu hoạch o Sau khi các nhóm báo cáo kết quả giáo viên nhận xét, cho các nhóm . Nhóm trưởng sẽ chia cho các bạn trong nhóm điểm theo các tiêu chí sau Phiếu đánh giá kết quả học tập của các thành viên trong nhóm (Giành cho nhóm trưởng) Họ và tên Nội dung Điểm trừ 1. Không có mẫu vật 2đ 2. Không tập trung hỗ trợ các bạn hoàn 1đ thành bài 3. Không ghi chép và đóng góp ý kiến 1đ xây dựng bản tường trình 4. Không thực hiện nhiệm vụ nhóm 2đ trưởng phân công Như vậy nếu các thành viên trong nhóm không tham gia học tập tích cực thì sẽ đạt điểm thấp
- c. Quy định thời gian và cách thức thực hiện học tập theo nhóm: - Ngay từ đầu năm giáo viên sẽ sắp xếp vị trí ngồi và số lượng học sinh ngồi trong lớp cho phù hợp để thuận tiện nhất cho việc tổ chức học nhóm - VD: ở lớp 6A có 22 học sinh như vậy khi xếp chỗ ngồi các em sẽ được ngồi làm 8 bàn ngồi theo 2 dãy lớp học . Khi đến nội dung thảo luận nhóm: 2 bàn ghép thành 1 nhóm các em sẽ tạo thành 4 nhóm các bạn bàn trên quay xuống bàn dưới mà không cần di chuyển gây lộn xộn lớp học, làm mất thời gian. Hết thời gian thảo luận các em lại ngồi quay lên học bình thường - Nhóm trưởng sẽ điều hành phần thảo luận của nhóm, phân nhiệm vụ cho các bạn và cuối buổi thông qua việc đánh giá phần thảo luận của giáo viên thì cho điểm các bạn trong nhóm theo mẫu phiếu giáo viên phát. Đảm bảo công bằng - Thời gian thường để cho học sinh thảo luận nhóm trong tiết học bài mới là từ 3-5 phút, hoặc có thể dài hơn tùy theo yêu cầu của nội dung thảo luận - Học sinh sẽ trình bày theo các hình thức: Bằng lời, bằng tranh ảnh, viết trên bảng phụ hoặc khổ giấ to, cùng nhau hoàn thành phiếu học tập, chơi trò chơi…..
- 3. BÀI DẠY MINH HỌA CÓ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM Tiết 27Biến dạng của lá Tiết 28 Thực hành: Tìm hiểu biến dạng của lá *************************************************** * BÀI MINH HỌA 1: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI DẠY KIẾN THỨC MỚI Tiết 27BIẾN DẠNG CỦA LÁ I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Học sinh biết được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng, từ đó nhận dạng đợc một số loại lá biến dạng trong tự nhiên. - Học sinh hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhân biết kiến thức từ mẫu vật và tranh - Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm 3- Thái độ: + Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích thiên nhiên. + Có ý thức tinh thần cao trong học tập hợp tác nhóm.
- *Trọng tâm: Học sinh Nắm được các đặc điểm biến dạng ở lá và ý nghĩa của những biến dạng ở lá II- Chuẩn bị: - GV: + Máy chiếu + Mẫu: cành xương rồng, cành mây, đậu hà lan(nếu có), cây hành có lá xanh, củ dong ta, củ riềng + Bảng phụ - HS:+ Mẫu: cành xương rồng, cành mây, đậu hà lan(nếu có), cây hành có lá xanh, củ dong ta, củ riềng + Tìm hiểu các mẫu đã sưu tầm III- Phương pháp: -Nội dung chính tập chung ở phần 1 vì vậy giáo viên cần cho học sinh hoạt động nhóm thời gian nhiều hơn bình thường để khai thác kĩ nội dung kiến thức - Trực quan + Hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm bên ngoài của phiến lá? lá có chức năng gì? 3- Bài mới:
- GV cho học sinh quan sát một lá bình thường, phiến lá thường có hình bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng ở một số loại cây lá có sự biến dạng để thực hiện những chức năng khác? Vậy lá đã có những biến dạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay Tiết 28: Bài 25BIẾN DẠNG CỦA LÁ Hoạt động 1:Tìm hiểu có những loại lá biến dạng nào? Hoạt động của GV, HS Nội dung GV: Để tìm hiểu nội dung này cô yêu 1.Có những loại lá biến dạng nào? cầu các em thực hiện nghiên cứu theo nhóm HS: Ngồi theo 4 nhóm đã chia GV: Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị mẫu vật của nhóm mình GV: Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh nhất” các nhóm tìm hiểu các mẫu, lựa chọn các cụm từ thích hợp để hoàn thiện bảng nhanh nhất
- GV: Chuẩn bị sẵn bảng nội dung trên khổ giấy to phát cho 4 nhóm HS: Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập giáo viên phát Nội dung phiếu học tập STT Tên mẫu vật Đặc điểm Chức năng Tên biến biến dạng của dạng lá lá 1 Xương rồng 2 Lá đậu hà lan 3 Lá ngọn có dạng tay móc 4 Củ dong ta 5 Củ hành GV: Chiếu nội dung phiếu học tập trên máy HS: Thảo luận nhóm 7 phút GV: Bao quát lớp HS: Hoàn thành bài, nhận xét bài cuả nhóm bạn GV: Nhận xét các nhóm, đưa ra đáp án STT Tên mẫu vật Đặc điểm Chức năng Tên biến biến dạng của dạng lá lá 1 Xương rồng Lá có dạng gai Làm giảm sự Lá biến thành nhọn thoát hơi nước gai 2 Lá đậu hà lan Lá ngọn có Giúp cây leo Tua cuốn dạng tua cuốn lên cao 3 Lá ngọn có Lá ngọn có Giúp cây bám Tay móc dạng tay móc dạng tay móc để leo lên cao 4 Củ dong ta Lá phú trên Che chở bảo Lá vảy thân rễ, có vảy vệ cho chồi mỏng, màu của thân rễ nâu nhạt 5 Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự Lá dự trữ thành vảy dày, trữ cho cây màu trắng
- 6 Cây nắp ấm Gân lá phát Bắt và tiêu Lá bắt mồi triểncái bình hóa sâu bệnh có nắp đạy, chui vào thành bình có tuyến tiết dịch tiêu hóa và thu hút sâu bọ GV: Giới thiệu thêm về lá cây bèo đất và cây nắp ấm trên máy chiếu Hình ảnh cây nắp ấm Hình ảnh cây bèo đất GV: Em hãy tên thêm nhừn biến dạng của lá mà em gặp trong thực tế HS: Kể tên: Bầu, mướp, củ tỏi,mồng tơi, mướp đắng… GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu
- Mướp đắng Thanh long Hoa hồng GV: Củng cố và chốt kiến thức: -lá cây không chỉ giúp câythực hiện quang
- hợp mà những biến dạng của lá còn có những vai trò nhất định như : Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai, tua cuốn… mà chúng ta vừa được tìm hiểu GV: Vậy những biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Cúng ta cùng tìm hiểu sang phần tiếp theo Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá Hoạt động của GV, HS Nội dung GV: Chiếu lại nội dung bảng 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? GV: Hỏi: Nếu lá xương rồng, lá mây, - Giúp cây thích nghi hơn với điều kiện lá hành, …. không có những đặc điểm sống biến dạng thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Làm việc cá nhân HS: Đưa ra ý kiến của mình GV: Nhận xét - Vậy Những biến dạng của lá có ý nghĩa gì? HS: Trả lới GV: Nhận xét, bổ sung thông tin -Những biến dạng của lá giúp cây thích nghi hơn với đời sống cụ thể: Lá xương rồng biến thành gai giúp cây giảm sự thoát hơi nước, tua cuốn ở cây bầu, mướp giúp cây bán tốt hơn…. Bảng 1:
- 4. Củng cố: - GV: Qua bài học ngày hôm nay các em đã được tìm hiểu những biến dạng cuả lá và ý nghĩa của nó vậy - Em hãy nêu những biến dạng chủ yếu của lá? - ý nghia biến dạng của lá Bài tập củng cố * Khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng: Câu 1. Biến dạng của lá có ý nghĩa đối với cây là: a- Giúp cây leo cao b- Giúp cây dự trữ chất hữu cơ. c- Giúp cây thực hiện các chức năng khác ngoài quang hợp, thích nghi với môi trường cây sống.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giải bài tập Vật lý 6
26 p | 41 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS
42 p | 89 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giải bài toán tìm x cho học sinh lớp 6
33 p | 91 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp giúp học sinh khắc phục sai lầm trong toán số học 6
28 p | 64 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD
23 p | 103 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
22 p | 60 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp ở cấp THCS
17 p | 55 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy dạng bài tập đồ thị phần toán chuyển động trong Vật lí THCS
33 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê 2 - Đông Triều, Quảng Ninh trong giai đoạn mới
30 p | 9 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình
37 p | 84 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh phân loại và giải một số dạng hệ phương trình
42 p | 23 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình
23 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập Nhiệt học 8
15 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao công tác thi đua trong Ngành giáo dục Huyện KonPlông
9 p | 102 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm “Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để giải toán”
24 p | 69 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy loại bài tập về số chính phương cho học sinh giỏi lớp 8 ở trường trung học cơ sở
16 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn