Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê 2 - Đông Triều, Quảng Ninh trong giai đoạn mới
lượt xem 6
download
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê 2 - Đông Triều, Quảng Ninh trong giai đoạn mới" được thực hiện với mục đích đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê 2 - Đông Triều, Quảng Ninh trong giai đoạn mới
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người từ khi xuất hiện và tiến hoá trở thành xã hội loài người trải qua biết bao thay đổi. Từ cuộc sống bầy đàn đến các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt cho đến khi con người phát hiện ra năng lượng gió và nước diễn ra với bao kỳ tích. Nhưng đến thế kỷ XV XVI và đầu thế kỷ XVII nhân loại đã ghi nhận những thành tựu to lớn của những con người tài năng và thiên tài. Đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giai đoạn rạng rỡ thời Phục Hưng sau những đêm dài trung cổ. Tên tuổi của các nhà bác học lừng danh sáng mãi trong lịch sử loài người như: Lêônađvinxi, Pecma, Côpecnic, Galilê, Niutơn... đến cuối thế kỷ XVIII nhiều tài năng mới lại xuất hiện và được ghi nhận như: Anhxtanh, PeriQuiri, Eđixơn, Menđen,.... cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này có sự đóng góp rất tích cực và hiệu quả với tốc độ rất lớn của những người có tài. Họ đã trở thành động lực tiên phong thúc đẩy tốc độ phát triển của xã hội. Chính vì vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn có nền công nghiệp tiến bộ, muốn đất nước phồn vinh thì phải xác định cho mình chiến lược "Nhân tài". Lịch sử nước ta, ở mọi thời kỳ phát triển đất nước đều xuất hiện người tài giỏi mà không riêng chỉ ở dân tộc hay địa điểm nào. Trang sử vẻ vang của dân tộc còn ghi dấu ấn của người tài đất Việt như: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh,... Đặc biệt ở những thập niên gần đây, cũng như nhiều Quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của "Nhân tài". Đó chính là nguồn nhân lực quý báu của đất nước, động lực phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Điều này đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII: “Dân trí, nhân lực, nhân tài là ba mục tiêu phát triển chiến lược giáo dục” hay: “Con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội”. Từ những năm 90 vấn đề người tài (phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "Nhân tài" của Đảng ta. Đến Nghị quyết TW2 khoá VIII chiến lược phát triển con người đã được cụ thể hơn, giáo dục được coi là " Quốc sách hàng đầu". Công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bồi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần, thay đổi. Trong tình hình mới hiện nay từ khi có Nghị quyết 04 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII ngày 14/01/1993 về tiếp tục đổi mới sự 1
- nghiệp giáo dục và đào tạo thì giáo dục THCS cũng chuyển hướng, với nội dung: “hình thành từng bước các trường trọng điểm chất lượng cao trong các ngành học, bậc học” (trang 62) .Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS thay đổi, chuyển hướng thế nào, hoạt động ra sao? là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm. Cùng với sự chuyển mình của giáo dục và đào tạo trong cả nước, tỉnh Quảng Ninhđã thực hiện ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục. Hàng loạt các trường học được sửa sang và xây mới, nhiều trường tiểu học, THCS, PTTH đã phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia, chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt. Những năm gần đây tỉnh Quảng Ninhđã có học sinh giỏi quốc gia, quốc tế ở bậc Trung học. Với trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh, hiện tôi đang công tác thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây được chú trọng đầu tư về mọi mặt. Nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vì vậy phong trào thi đua học giỏi không chỉ trong phạm vi nhà trường mà còn lan rộng khắp địa phương. Nhận thức của phụ huynh học sinh đã tiến bộ, họ sẵn sàng đầu tư về thời gian, kinh tế và các điều kiện khác để con em mình vươn lên trong học tập. Tuy nhiên, là một địa phương thuần nông, kinh tế còn có nhiều khó khăn, phong trào giáo dục mới được chú trọng và phát triển từ những năm chín mươi trở lại đây nên còn rất nhiều những yếu kém và bất cập. Chính những lý do nêu ở trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh trong giai đoạn mới”. Mong muốn đề tài như một ý kiến nhỏ góp phần thiết thực trong công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II . 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Nghiên cứu những cơ sở khoa học về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. 3.2. Phân tích và đánh giá thực trạng về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh 3.3. Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
- 4.1. Khách thể Công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi của Phó Hiệu trưởng trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh 4.2. Đối tượng Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu. Các Văn kiện của Đảng, ngành, sở giáo dục và đào tạo. Phương pháp phân tích tổng hợp. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra. Phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục. Phương pháp quan sát. 5.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ Phương pháp thống kê. Phương pháp toán học. 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu “Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh” 7. Cấu trúc của đề tài Đề tài gồm 3 phần: * Phần mở đầu. * Phần nội dung: gồm 3 chương + Chương I: Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. + Chương II: Thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh. + Chương III: những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông TriềuQuảng Ninh trong giai đoạn mới. * Phần kết luận Tài liệu tham khảo. 3
- B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS 1. Cơ sở lý luận 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tổ chức là gì? Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “Tổ chức”. Nhưng theo cuốn "Cơ sở khoa học quản lý" (Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1997) đã xác định: “Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành)”. Tuỳ theo mức độ và phạm vi quản lý, chức năng này có thể do một cơ quan (ở Bộ do Vụ tổ chức cán bộ thực hiện), một phòng ban (Phòng tổ chức cán bộ của Sở GD&ĐT), một tổ (ở Phòng GD) hoặc một người thực hiện. Trong các trường học, chức năng này do chính Hiệu trưởng đảm nhiệm. 1.1.2. Khái niệm về năng lực, năng khiếu * Năng lực: Là những đặc điểm tâm lý cá nhân của con người đáp ứng được yêu cầu của một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt đẹp loại hoạt động đó. Người ta phân ra ba trình độ của năng lực là: Năng lực (Capacity). Tài năng (Talent) là trình độ cao của năng lực. Thiên tài (Genius) là trình độ tột đỉnh của năng lực. * Năng khiếu: Thường được hiểu là mầm mống của tài năng. Nó là hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những tư chất bẩm sinh di truyền và những yếu tố được hình thành trong đời sống cá thể của con người, cho con người khả năng giải quyết được một yêu cầu nhất định nào đó. Năng khiếu được phát hiện sớm và bồi dưỡng có hệ thống sẽ phát triển và có thể đạt tới đỉnh cao của nó là tài năng. Hay nói cách khác năng khiếu là tín hiệu của tài năng. Như vậy năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động. Tham gia hoạt động là phương thức cơ bản để phát triển năng lực. Không tổ chức hoạt động thì năng lực, năng khiếu không phát triển được thậm chí còn mai một, thui chột đi. hoạt động dạy học, giáo dục là hoạt động tổ chức cho trẻ em hoạt động nên nó có tác dụng hết sức lớn lao trong sự phát triển năng lực, năng khiếu. 4
- * Học sinh giỏi, học sinh năng khiếu: Chất lượng học tập của học sinh giỏi không chỉ thể hiện và đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, bài thi mà quan trọng hơn cả là các em trưởng thành phát triển như thế nào? Các em có được phẩm chất gì của nhân cách đang hình thành, các em có được năng lực gì để tiếp tục học tập và phát triển. Vì thế không nên so sánh học sinh này với học sinh khác, học sinh trường này với học sinh trường khác mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện để động viên các em học tập theo hướng học sinh nào cũng chăm ngoan tiến bộ. Học sinh năng khiếu là học sinh có khả năng cao ở một số môn nào đó mà không cần giàng buộc bởi sự phát triển cao ở các mặt khác. Vì vậy “Học sinh giỏi” nói trong đề tài trước hết là học sinh có xếp loại học lực giỏi và có năng khiếu về môn văn hoá hay nghệ thuật nào đó. 1.2. Công tác đào tạo tinh hoa trí tuệ ở Quốc tế. Đào tạo tinh hoa trí tuệ và sử dụng hữu hiệu tinh hoa đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo lập và duy trì ở mức độ cao nhất tiềm năng khoa học, kinh tế, văn hoá và xã hội của mỗi quốc gia. Trên thế giới đang tồn tại hai con đường cơ bản để đào tạo "Người tài". Con đường thứ nhất đang được thực hiện ở Mỹ, Canada, Nhật Bản và một phần ở Thụy Điển. Đặc trưng bởi việc bồi dưỡng đồng loạt tất cả các học sinh mà ở đó cá nhân họ có quyền lựa chọn chương trình cho phù hợp với hứng thú và khả năng của mình. Con đường thứ hai đã và đang được thực hiện ở Israel, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức và phần lớn ở các nước Tây Âu. Đặc trưng bởi sự phân chia khá rõ học sinh theo cấp độ đào tạo. Ở Mỹ việc xác định chuẩn đánh giá thế nào là trẻ em có năng khiếu và tài năng. Có nhiều cách, song chung quy lại đó là những trẻ em có thể làm được tất cả hơi sớm hơn, hơi nhanh hơn và thường là không giống trẻ em khác. Qua xác minh người ta thấy có từ 2 đến 3% học sinh hoàn toàn không có năng lực, còn lại là từ 97 đến 98% có năng lực nào đó. Trong đó lại có từ 2 đến 3% trẻ có năng lực rất cao được xếp vào loại có năng khiếu. Người Mỹ quan niệm rằng: Dù thế nào đi chăng nữa, hệ thống giáo dục cũng cần chú ý trước hết đến việc xoá bỏ tính đồng nhất và phát triển tối đa những khả năng của từng cá nhân. Vì vậy trong nhà trường không cần có một chương trình duy nhất và yêu cầu đồng loạt về tri thức đối với học sinh. Trẻ em có tư chất và tốc độ phát triển khác nhau, vì thế mỗi trẻ em cần có chương trình học tập riêng của mình. Thực thi quan điểm này người ta xây dựng những hệ thống chương trình tự chọn ở phổ thông và đại học. Tức là cho phép sử 5
- dụng các trường phổ thông bình thường làm bộc lộ và phát triển toàn diện trẻ em có năng khiếu. Quan tâm đến vấn đề này chính phủ Mỹ hàng năm dành từ 6,5 đến 7% tổng thu nhập quốc dân chi cho giáo dục (khoảng 200 tỷ USD). Ở Israel, việc xác lập chuẩn đánh giá còn có nhiều ý kiến khác nhau song nói chung lại đó là sự phát triển trí tuệ làm tiêu chuẩn chính. Trải qua 17 năm Israel tiến hành phát hiện một cách có hệ thống trẻ em có chỉ số phát triển trí tuệ đến ngạc nhiên. Do việc đi nhà trẻ là bắt buộc nên công tác điều tra và phát hiện trẻ có năng khiếu được tiến hành sớm và có hệ thống. Hệ thống đào tạo trẻ có năng khiếu ở Israel được phân chia khá rõ theo cấp độ đào tạo. Trong các trường phổ thông người ta tổ chức các lớp dành riêng cho học sinh năng khiếu. Các em được học các môn giống như các em khác nhưng cao và đi sâu hơn. Giữa các trường có những nét khác biệt trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp đào tạo. Như vậy ở Mỹ hệ thống đào tạo đại trà như mạch ngầm lan toả khắp nơi, hoà nhập vào hệ thống ấy đồng thời họ đề ra những nguyên tắc phù hợp và thực thi sáng tạo. Hệ thống đào tạo người tài ở Mỹ không những chỉ định hướng phát hiện tài năng và đào tạo mọi điều kiện thích hợp cho tài năng phát triển. Chính vì vậy họ không bỏ sót tài năng, đảm bảo cho các mầm mống tài năng đều được phát hiện và phát triển. Đảm bảo tăng trưởng thường xuyên về số lượng và đa dạng hoá "Người tài". Nhưng điểm nổi trội hơn ở việc đào tạo "Người tài" ở Israel là khắc phục khoảng cách giữa học sinh có năng khiếu và học sinh bình thường, giữa học sinh năng khiếu với thực tế cuộc sống nhằm song song đạt hai mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh có năng khiếu và xây dựng một xã hội tương lai. Nhìn vào hệ thống giáo dục ở Việt Nam thì thấy chúng ta chú trọng giáo dục đại trà, phổ cập hoá. Trên cơ sở đó phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu trong suốt hệ thống phổ thông và đào tạo chuyên sâu các tài năng ở hệ thống đại học và sau đại học. Chính sách và mức độ đầu tư cho giáo dục ở nước ta là chưa nhiều so với các cường quốc trên thế giới song cũng là một cố gắng rất cao so với thu nhập quốc dân. Điều này đã phần nào thể hiện rõ tính ưu việt trong chính sách "Người tài" của nước ta. "Người tài" trong nước không bị bỏ sót, được phát triển trong điều kiện tốt nhất của đất nước. Cho nên nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường, đặc biệt là trường THCS là cần thiết và được coi là nhiệm vụ song song với nhiệm vụ dạy học và giáo dục đại trà. 1.3. Cơ sở khoa học của việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.1. Tiêu chuẩn chung của một học sinh năng khiếu: 6
- Tuyển chọn học sinh năng khiếu là bước đầu tiên của quá trình bồi dưỡng tài năng. Khi nắm vững được tiêu chuẩn của một tài năng, những biểu hiện của năng khiếu ta mới làm được công việc tuyển chọn có hiệu quả. Qua nghiên cứu, phân tích nhiều tài năng khác nhau trên nhiều lĩnh vực người ta thấy: ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực những người tài năng đều có một số nét chung giống nhau, được quy vào ba tiêu chuẩn sau: + Thông tuệ: những người tài năng thường thông minh trí tuệ phát triển, có năng lực tư duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu. Họ có khả năng suy diễn, quy nạp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, ... tốt. + Sáng tạo: Họ có óc tư duy độc lập, có óc phê phán, không suy nghĩ theo đường mòn, luôn muốn đi vào bản chất tìm ra quy luật của hiện tượng, sự kiện, có khả năng dự báo... + Có một số phẩm chất nổi bật như: say mê, tò mò, hoạt động có mục đích, trung thực, kiên trì vượt khó, giàu lòng vị tha và tinh thần nhân văn, có ý chí vươn lên, vươn tới hoàn thiện... với tinh thần chủ động. Ba mặt thông tuệ, sáng tạo và một số phẩm chất nổi bật với các biểu hiện cụ thể nêu trên tạo nên cấu trúc của tài năng. Ba tiêu chuẩn này phải đồng thời ở mức độ cao (không dưới 75% yêu cầu về từng tiêu chuẩn trong một con người). Ngoài ba yếu tố chung người tài năng đều có năng lực nổi trội, họ có một số giác quan phát triển tinh tế, một số phẩm chất về sinh lý, thần kinh tương hợp tạo điều kiện cho tài năng phát triển. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA TÀI NĂNG Thông tuệ Sáng tạo Năng khiếu Phẩm chất nổi bật 7
- 1.3.2. Các giai đoạn phát triển của một tài năng * Giai đoạn 1: Được tính từ lúc người mẹ mang thai tới lúc trẻ ra đời. Đây là giai đoạn hình thành các tổ chức, cấu trúc tế bào gắn bó chặt chẽ với việc hình thành và phát triển thai nhi cũng như việc nảy sinh (hay thui chột) các mầm mống ban đầu tài năng ở mỗi con người. Trong giai đoạn này vai trò của di truyền, sức khoẻ vật chất, tinh thần, những hiểu biết và điều kiện sống của người bố nhất là người mẹ có ảnh hưởng quyết định tới việc phát triển thai nhi. Trong đó đặc biệt là sự phát triển trí tuệ và tình cảm sau này của trẻ. * Giai đoạn 2: từ 1 đến 30 tuổi. Được tính từ khi trẻ ra đời cho tới lúc trẻ trưởng thành. Đây là giai đoạn làm nảy sinh, bộc lộ, phát triển và xác lập năng lực. Trong giai đoạn này, vai trò của môi trường vi mô (gia đình, nhà trường, xã hội) nơi đứa trẻ sinh sống, học tập và giao tiếp hàng ngày là cực kỳ quan trọng. Nhưng ảnh hưởng của bố mẹ, bạn bè và nhất là thầy cô giáo có tính chất quyết định. * Giai đoạn 3: từ 30 tuổi đến hết đời Đây là giai đoạn tài năng được thể hiện, được sử dụng trong thực tế mang lại kết quả các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vài trò của môi trường vĩ mô như: đường lối, chính sách, cơ chế, chế độ, cách thức quản lý chỉ đạo... của nhà nước, xu thế dân tộc và thời đại đặc biệt có tác động và ảnh hưởng tới việc phát triển sức sáng tạo và cống hiến tài năng của mỗi người. Ba giai đoạn trên đây kế tiếp, đan xen, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Vì vậy mỗi giai đoạn cần có chủ trương, phương pháp, biện pháp tốt và tác động đúng lúc, kịp thời để năng lực của từng cá nhân phát triển, nảy nở. Ngược lại, nếu thực hiện không tốt các mầm mống của năng khiếu và tài năng sẽ có nguy cơ bị thui chột hoặc mai một đi. 2. Cơ sở pháp lý: Trong Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề cập đến " Dân trí, nhân lực, nhân tài". Ở các Đại hội Đảng khoá VIII và khoá IX vấn đề "Người tài" càng được quan tâm và cụ thể hoá hơn. Trong Luật giáo dục có nêu rõ “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân. Để phát triển sự nghiệp giáo dục tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. 8
- Như vậy việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các nhà trường là thực hiện đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước góp phần vào việc đào tạo nhân tài cho đất nước. 3. Cơ sở thực tiễn: Trải qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại cho ta thấy vai trò của "Người tài" đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Những người tài giỏi bằng năng lực và sáng tạo của mình đã để lại biết bao công trình nghiên cứu, những phát minh, những giá trị về vật chất và tinh thần. Nước Việt Nam ta ngay từ thời phong kiến đã chú trọng người hiền tài và ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là trong nền kinh tế tri thức thì vai trò của "Người tài" tăng lên gấp bội. Mặt khác đối với mỗi nhà trường thì bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong hai hoạt động mũi nhọn không thể thiếu được. Phong trào của nhà trường mạnh hay yếu nó thể hiện ở chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh mà đặc biệt là kết quả của các kỳ thi học sinh giỏi hàng năm. Đây là vấn đề mà các nhà trường các đoàn thể, tổ chức và gia đình cùng đông đảo học sinh rất quan tâm trong giai đoạn hiện nay. 9
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II ĐÔNG TRIỀU QUẢNG NINH. 1. Đặc điểm nhà trường và địa phương. Quảng Ninh là một trong các địa phương có phong trào học sinh giỏi ở các bậc học luôn được đánh giá cao. Thực hiện chủ trương mới hiện nay, bậc THCS ở Quảng Ninh không còn trường chuyên lớp chọn mà đã xuất hiện một số trung tâm chất lượng cao, trường mang tên huyện, trường bán công. Dù ở nơi đã có trung tâm chất lượng cao hay nơi chưa có thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vẫn thường xuyên chú trọng từ trường đến Phòng và Sở giáo dục. Hàng năm Sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh thường xuyên tổ chức kỳ thi học sinh giỏi THCS cho khối lớp 9 (khối lớp 6; 7; 8 chỉ tổ chức thi Ôlimpic ở cấp huyện) cuộc thi này thu hút được sự chú ý vươn lên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường. Nó còn là nguồn động viên học sinh, phụ huynh học sinh cố gắng vươn lên tầm cao trong học tập không phải chỉ vì thành tích, tiền thưởng, ... mà nó còn là cái đích để giáo viên và học sinh tự khẳng định mình. Trên cơ sở này tuỳ điều kiện của mỗi địa phương mà họ tổ chức bồi dưỡng học sinh phù hợp với khả năng của mình. 2. Đặc điểm chung của các trường THCS: Học sinh ở nơi này hay nơi khác có khác nhau về điều kiện sống và học tập nhưng trong các em đều chứa đựng tiềm tàng khả năng phát triển. Thường thì lớp học nào, trường THCS nào cũng có học sinh giỏi theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng các môn học. Song chưa phải nơi nào, trường nào cũng có học sinh giỏi tầm cỡ quốc gia. Điều đó cho thấy rằng, học sinh giỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng cơ bản nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của từng nơi có được chú trọng hay không? Chú trọng như thế nào? ... Từ những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước bậc THCS ( lúc đó gọi là cấp 2) đã tổ chức cuộc thi chọn học sinh giỏi toàn miền Bắc. Nhiều học sinh đạt giải cao ở các môn thi Toán hoặc Văn. Sau này dần dần việc tổ chức thi học sinh giỏi quốc gia từng môn riêng rẽ đã biến cuộc thi từ phương tiện để động viên học tập thành mục đích của các lớp chuyên, trường chuyên. Điều tai hại là học sinh ở những lớp chuyên đó chỉ đi sâu vào một môn nên các em bị học lệch, mất tính giáo dục toàn diện. Từ năm học 1998 1999 bậc THCS không có cuộc thi câp quốc gia nữa, chỉ còn các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh (thành phố), huyện (quận). Công tác bồi 10
- dưỡng học sinh giỏi ở các địa phương ra sao để vẫn đáp ứng được chính sách người tài của Đảng và nhà nước nhưng vẫn đảm bảo giáo dục toàn diện của một bậc học là cái mới trong giai đoạn hiện nay. 3. Thực trạng của việc quản lý tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh. 3.1. Những kết quả đạt được trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Với đặc điểm tình hình của trường THCS Mạo Khê II là một trường nằm trên địa bàn nông thôn bán công nghiệp thuộc khu vực miền núi của huyện xong nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo dịa phương, ban ngành đặc biệt của ngành giáo dục huyện nhà. Nhà trường đã cố gắng hết sức mình, đặc biệt quan tâm bôì dưỡng đội ngũ giáo viên và bồi dưỡng học sinh giỏi do đó trường đã đạt được một số kết quả đáng mừng. Hàng năm nhà trường đã có học sinh giỏi cấp tỉnh và nhiều em là học sinh giỏi cấp huyện, có nhiều em có năng khiếu đặc biệt về TDTT đã được tham gia vào đội tuyển của tỉnh dự thi cấp quốc gia. 3.2. Những tồn tại trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Măc dù nhiều năm qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường đã được chú trọng nhưng vấn đề sử dụng tài liệu gì và sử dụng như thế nào là một vấn đề mà nhà trường còn đang trăn trở. Nhà trường thường xuyên có học sinh giỏi ở các cấp nhưng chỉ ở các môn "học vẹt" tự phát "trời cho", giải thấp... như: Địa; Sử;; Sinh; Hoá; TDTT... chưa có HSG ở các môn "mạnh" như: Toán, Lý, Văn.... Nguyên nhân chính là nhà trường chưa có mô hình cụ thể trong công tác bồi dưỡng HSG; chưa có đội ngũ giáo viên nòng cốt, chưa có tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng; quan trọng hơn là chưa có chiến lược trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Hiện tại nhà trường mới chỉ thực hiện một số giải pháp mang tính chữa cháy, ngắn ngày, ăn sẵn theo kiểu "Mì ăn liền"…. 3.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên cơ sở những tồn tại và kết quả nêu trên chúng tôi thấy có 9 vấn đề cần đặt ra trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là: Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi. Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên. Tổ chức xây dựng và bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học bồi dưỡng HSG. Tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu giảng dạy. Tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi. 11
- Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý. Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Tổ chức thi đua khen thưởng về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 12
- CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II ĐÔNG TRIỀU QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Có thể nói kết quả học sinh giỏi là tinh hoa có được từ nhiều giải pháp phát triển toàn diện nhà trường. Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chú trọng giải pháp nào hơn hay có thêm những giải pháp đặc thù ra sao? Đánh giá tầm nhìn sâu rộng của nhà quản lý. Vì thế các giải pháp nêu ra sau đây không xếp theo mức độ quan trọng mà chúng đều thể hiện tính cấp thiết và phù hợp về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trong giai đoạn mới một mảng công tác lớn của nhà trường. 1. Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Trong nền kinh tế thị trường hiện nay không ít người hiểu chưa đúng về ngành giáo dục, họ cho rằng việc tổ chức dạy thêm học thêm của nhà trường là nhằm mục đích thu tiền của học sinh. Vì vậy muốn việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng thì trước hết nhà trường (đứng đầu là Hiệu trưởng) phải cho mọi người thấy được mục đích chính của việc bồi dưỡng học sinh giỏi là bồi dưỡng "Người tài". Thấy được vài trò của "Người tài" trong xã hội là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển lịch sử nhân loại. Người hiền tài đã tạo ra những bước ngoặt trong sự phát triển lịch sử của nhân loại hoặc sản sinh ra những giá trị vật chất, tinh thần tiêu biểu trong nền văn minh nhân loại. Đối với mỗi quốc gia thì “Những người tài giỏi là yếu tố cốt tử của một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước phát triển mạnh mẽ phồn vinh. Khi yếu tố này kém đi thì quyền lực đất nước bị suy thoái. Những người giỏi có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước” (Trích bia Văn Miếu Hà Nội) .Chính vì thế bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Gần đây, các hội thảo quốc tế, khu vực về phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ( tại Thượng Hải năm 1991, Nhật Bản năm 1993, Hàn Quốc năm 1998..) đều nêu lên khuyến cáo: “Mỗi quốc gia hãy nhanh chóng đề ra chiến lược đào tạo nhân tài để góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước”. Đối với dân tộc Việt Nam ngay từ thời kỳ phong kiến đã rất coi trọng "Người tài" và đến nay đã trở thành "Quốc sách hàng đầu". Đối với trường THCS Mạo Khê II, việc cần làm ngay là phải tổ chức được các hội nghị chuyên đề bàn về vấn đề học sinh giỏi, có nhiều hình thức tuyên truyền vận động ngay từ trong đội ngũ giáo viên đến cha mẹ học sinh và toàn xã 13
- hội. BGH (đặc biệt Hiệu trưởng) phải là những người có đủ cả "tâm" và " tầm" để có sức thuyết phục cao, khi tư tưởng thông thoáng sẽ khơi thông các con đường đi đến thành công. 2. Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học lực giỏi đều là học sinh có năng khiếu cần bồi dưỡng và ngược lại những học sinh có năng khiếu chưa hẳn đã là học sinh có xếp loại học lực giỏi. Cho nên làm thế nào để phát hiện được học sinh có năng khiếu từ đó tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi cho từng khối lớp là công việc quan trọng. Phát hiện đúng giúp tuyển chọn dễ dàng và nó còn mang một ý nghĩa định hướng phát triển đúng đắn cho một nhân cách. Vì thế việc phát hiện và tuyển chọn được học sinh nằng khiếu là bước bản lề, là xuất phát điểm của việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời nó mang ý nghĩa giáo dục to lớn. Định hướng sai khả năng phát triển của học sinh gây nên sự khiên cưỡng, gò bó rất có hại cho một nhân cách đang hình thành và phát triển. Đây cũng là cái khó trong phát hiện và tuyển chọn học sinh năng khiếu. Thường bộc lộ sớm và sớm khẳng định mình là những năng khiếu thuộc các lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao, các lĩnh vực gắn liền với đời sống cảm xúc, với sự tinh tế của các giác quan và sự mềm dẻo, uyển chuyển của cơ thể. Cho nên trong lĩnh vực các môn khoa học năng khiếu bộc lộ muộn hơn vì nó đòi hỏi các phẩm chất trí tuệ được rèn luyện khổ công hơn. Dựa vào yếu tố này công tác tuyển chọn học sinh giỏi ở THCS được tiến hành với học sinh từ khối lớp 6. Như vậy là việc phát hiện học sinh giỏi được bắt đầu sớm hơn trở thành một căn cứ cho việc tuyển chọn. Công tác phát hiện học sinh giỏi bộ môn khoa học đòi hỏi người giáo viên phải có cái nhìn “bản chất” và “tinh ý”. Có như vậy không nhầm lẫn những dấu hiệu bề ngoài với những thuộc tính bản chất .Những học sinh có năng khiếu hay thể hiện ở những cách giải khác lạ (khác với sự hướng dẫn của giáo viên), những cảm xúc tự nhiên nhưng tinh tế độc đáo và mang bản sắc cá nhân. Từ những vấn đề nêu trên cho ta thấy rằng tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi cần được quán triệt tới mọi giáo viên trong trường. Trước hết coi đó là nghĩa vụ của người giáo viên và sau đó là việc phổ biến phương pháp cách thức phát hiện để công tác tuyển chọn được chu đáo. Kết quả của quá trình phát hiện và tuyển chọn này là không bị nhầm, không bỏ sót. Một căn cứ nữa để phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi là dư luận cộng đồng, gia đình của học sinh. Căn cứ này dựa vào sự “di truyền” gen thông minh của cha mẹ, dòng tộc. Phần lớn những em học sinh giỏi được thừa hưởng gen từ gia 14
- đình cũng thể hiện mình trước tập thể. Song cũng có em rụt rè, nhút nhát không bộc lộ khả năng của mình trước tập thể. Vì thế cần phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi từ bố mẹ và dư luận cộng đồng. Với những học sinh này giáo viên cần giúp đỡ để các em sớm hoà đồng trong tập thể, nhanh chóng bộc lộ năng lực của bản thân. Với THCS Mạo Khê II, đầu vào là học sinh của trường tiểu học Vĩnh Khê là trường đạt chuẩn Quốc gia, có phong trào bồi dưỡng HSG tốt, nề nếp, hàng năm số lượng HSG các cấp của trường này thường vào " top ten" trong huyện, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc tiếp tục bồi dưỡng HSG các bậc học trên. Việc tổ chức thi HSG cấp trường cần phải tổ chức thường xuyên, liên tục để phát hiện, tuyển chọn HSG, tuy nhiên không nhất thiết phải tổ chức cầu kỳ, tốn kém… 3. Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi”. Điều này cho thấy vai trò lớn lao của đội ngũ giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Càng có ý nghĩa hơn khi người giáo viên với vai trò dẫn dắt mẫu mực cho lứa tuổi đang hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen và tình cảm của nhân cách. Thực tế sinh động đã chứng minh, nơi nào có thầy giỏi, có phong trào học sinh giỏi thì nơi đó có kết quả cao về học sinh giỏi. Đội ngũ giáo viên là lực lượng trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi. Trên cơ sở dạy toàn diện các môn học, đi sâu và nâng lên một bước về kiến thức kỹ năng cho những học sinh năng khiếu mà đội ngũ giáo viên sẽ quyết định vấn đề có hay không có, cao hay thấp về chất lượng học sinh giỏi của nhà trường. Cho nên đòi hỏi ở đội ngũ giáo viên có đủ cả trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm và kiến thức kinh nghiệm thực tiễn. Xác định được các nội dung này việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cần được tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức phù hợp. Một mặt liên tục nâng cao toàn diện cho đội ngũ giáo viên để nhanh chóng bắt kịp với sự lớn mạnh, tiên tiến của khoa học giáo dục. Một mặt đi sâu vào những mặt còn hạn chế của từng giáo viên giúp họ tiến bộ, hoàn hảo hơn. Có thể chia ra các mảng cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên như sau: 3.1. Bồi dưỡng trình độ chuyên môn Bồi dưỡng trình độ chuyên môn là bồi dưỡng về kiến thức khoa học theo từng thang bậc. Tồn tại trong đội ngũ giáo viên trường THCS Mạo Khê II là không thiếu về số lượng nhưng còn yếu về chất lượng: Năm học 2008 2009 nhà trường có 63 giáo viên trong biên chế nhưng mới có 20 giáo viên có trình độ đại học, có 6 giáo viên có "hàm cấp tỉnh". Trước đặc điểm này nhà trường kết hợp với công 15
- đoàn trường đã động viên giáo viên đi học đại học với nhiều hình thức như: chuyên tu, tại chức, từ xa,... chính công tác tổ chức này đã giúp giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ vừa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội vừa thoả mãn nhu cầu ham hiểu biết của học sinh và với phương châm: “biết mười để dạy một” đã giúp thay đổi về cơ cấu trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Thể hiện ở bảng 1 dưới đây: Bảng 1: trình độ chuyên môn của giáo viên Trình độ Tổngsố Năm học Trên đại Đại học Cao đẳng Trung học giáo viên học 2006 - 59 0 16 42 1 2007 2007 - 62 0 20 42 0 2008 2008 - 63 1 22 40 0 2009 Tr×nh ®é chuyªn m«n cña gi¸o viªn trong trêng ®· t¨ng lªn ®¸ng kÓ. §Õn nay ®· cã 100% gi¸o viªn ®¹t tr×nh ®é chuÈn vµ trªn chuÈn . §ã chÝnh lµ yÕu tè mang tÝnh cèt lâi nh»m n©ng cao chÊt lîng d¹y häc trong trêng vµ chç dùa v÷ng vµng cho viÖc båi dìng häc sinh giái. 3.2. Båi dìng n¨ng lùc s ph¹m N¨ng lùc s ph¹m cña ngêi gi¸o viªn thÓ hiÖn ë kh¶ n¨ng giao tiÕp, kh¶ n¨ng truyÒn thô kiÕn thøc tíi häc sinh. §©y chÝnh lµ nghÖ thuËt cña ngêi gi¸o viªn tríc mçi vÊn ®Ò cÇn chuyÓn t¶i ®Õn häc sinh. Hä ph¶i x¸c ®Þnh c¸i g× nãi tríc, c¸i g× nãi sau hay vÊn ®Ò nµy cÇn gîi më tõ ®©u, cÇn huy ®éng nh÷ng hiÓu biÕt g× ®· cã ë c¸c em ®Ó c¸c em vËn dông gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò míi. B¶n chÊt cña nghÖ thuËt s ph¹m chÝnh lµ ph¬ng ph¸p s ph¹m mµ ngêi gi¸o viªn sö dông ®Ó dÉn d¾t häc sinh ®i tõ c¸i ®· biÕt chiÕm lÜnh c¸i míi. NhiÒu n¨m qua viÖc båi dìng nµy lµ vÊn ®Ò ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc. Qu¸ tr×nh ®ßi hái gi¸o viªn ph¶i cã sù ®Çu t suy nghÜ, ham häc hái... tuy nhiªn cã 16
- nhiÒu gi¸o viªn do thiªn bÈm, mét phÇn do ham muèn nghÒ nghiÖp ®· cã ®îc n¨ng lùc s ph¹m cÇn thiÕt. Nhng còng cßn nhiÒu gi¸o viªn cÇn ph¶i ®îc båi dìng, híng dÉn cña ®ång nghiÖp. Tæ chøc båi dìng n¨ng lùc s ph¹m cho ®éi ngò gi¸o viªn cã thÓ th«ng qua c¸c h×nh thøc sau: + H×nh thøc héi gi¶ng, chuyªn ®Ò: ®©y lµ dÞp thÓ hiÖn kü n¨ng s ph¹m cao nhÊt cña c¸c gi¸o viªn. Víi nh÷ng gi¸o viªn trùc tiÕp thao gi¶ng lµ dÞp ®Çu t suy nghÜ thÓ hiÖn néi dung cña bµi. Cßn víi c¸c gi¸o viªn tham dù héi gi¶ng lµ dÞp häc hái nh÷ng g× mÉu mùc nhÊt cña ®ång nghiÖp lµm vèn kinh nghiÖm cho m×nh. Trêng THCS m¹o Khª II còng ®É tæ chøc ®îc c¸c buæi héi gضng, chuyªn ®Ò cã hiÖu qu¶ theo ®óng nghÜa cña nã, ®©y lµ viÖc lµm cÇn thiÕt cña ®éi ngò c¸n bé lµm c«ng t¸c chuyªn m«n nhµ trêng. + H×nh thøc dù giê th¨m líp: lµ ho¹t ®éng thêng xuyªn cña ngêi gi¸o viªn ®Ó tù n©ng cao chÊt lîng giê d¹y cña m×nh nhê häc hái trùc tiÕp ®ång nghiÖp. Ngoµi sè lîng giê dù b¾t buéc, cÇn ®éng viªn ®Ó nh÷ng gi¸o viªn tay nghÒ cßn yÕu t¨ng cêng c«ng t¸c dù giê h¬n c¸c gi¸o viªn kh¸c. Dù giê th¨m líp cßn ®îc thÓ hiÖn ë viÖc c¸n bé chuyªn m«n thêng xuyªn dù giê, ®¸nh gi¸ vµ rót kinh nghiÖm cho gi¸o viªn trong trêng, gióp gi¸o viªn thÊy ®îc c¸i g× cha æn vÒ kiÕn thøc vµ ph¬ng ph¸p cña m×nh ®Ó dÇn tiÕn bé. + H×nh thøc c©u l¹c bé øng xö s ph¹m: lµ h×nh thøc hÊp dÉn cuèn hót ®îc sù tham gia cña nhiÒu gi¸o viªn. Qua c¸c buæi sinh ho¹t häc hái ®îc c¸ch ®èi xö víi häc sinh, xö lý c¸c t×nh huèng s ph¹m. Còng tõ c©u l¹c bé nµy gi¸o viªn ®îc trao ®æi vÒ c¸ch d¹y, c¸ch gi¶i nhiÒu lo¹i bµi... H×nh thøc nµy nªn tæ chøc ®Þnh kú mçi th¸ng 1 lÇn ®Ó tæng hîp nh÷ng vÊn ®Ò gay cÊn cña th¸ng häc sau hoÆc tæng kÕt nh÷ng vÊn ®Ò ®· x¶y ra ë th¸ng häc tríc. Nã sÏ gióp gi¸o viªn cã thªm kinh nghiÖm vÒ n¨ng lùc s ph¹m cho m×nh. Thùc tÕ cho thÊy, mét trêng b¹n (THCS NguyÔn §øc c¶nh) ®· lµm rÊt tèt vÊn ®Ò nµy nªn chÊt lîng ®éi ngò ®îc c¶i thiÖn ®¸ng kÓ 17
- + H×nh thøc chuyªn gia: lµ c¸ch thøc mêi c¸c chuyªn gia ®Çu ngµnh, chuyªn gia cã tõ lùc lîng phô huynh häc sinh, lµ c¸c gi¸o viªn cã nhiÒu thµnh tÝch cña trêng hoÆc cña ®¬n vÞ b¹n ®Ó phæ biÕn, nãi chuyÖn víi gi¸o viªn trong trêng. C¸ch lµm nµy nh»m n¾m b¾t nhanh nhÊt nh÷ng th«ng tin míi cho tõng n¨m häc hay nh÷ng kinh nghiÖm ®îc ®óc rót ra trong gi¶ng d¹y gióp gi¸o viªn häc hái tù trang bÞ cho m×nh. Trªn thùc tÕ, nhµ trêng cã thÓ mêi gi¸o viªn trêng b¹n thØnh gi¶ng hoÆc nãi chuyÖn phæ biÕn kinh nghiÖm. HoÆc, tæ chøc ®i tham quan häc tËp m« h×nh t¹i trêng “Träng §iÓm Hßn Gai” mét ng«i trêng cã bÒ dµy vÒ c«ng t¸c båi dìng häc sinh giái hµng n¨m thêng giµnh vÒ nhiÒu gi¶i cao cho thµnh phè. + H×nh thøc tù båi dìng: ®©y lµ h×nh thøc ®îc ®¸nh gi¸ lµ cã hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó n©ng cao n¨ng lùc s ph¹m cho gi¸o viªn. ChÝnh gi¸o viªn lµ ngêi biÕt hä cã ®îc g× vµ cßn thiÕu g× mµ tù båi dìng cho m×nh. Qu¸ tr×nh ®îc thÓ hiÖn ë viÖc tù ®äc, so¹n, gi¶ng, chÊm bµi cho chu ®¸o, tû mØ. Gi¸o viªn cã thÓ tù t×m hiÓu qua c¸c chuyªn san, tËp san... ®Ó båi dìng kiÕn thøc s ph¹m cho m×nh. §Ó ho¹t ®éng tù båi dìng ®i vµo nÒ nÕp còng cÇn cã sù kiÓm tra hå s¬, sæ s¸ch, kiÓm tra chuyªn m«n cña l·nh ®¹o nhµ trêng. NÕu nh×n nhËn tr×nh ®é chuyªn m«n lµ bÒ s©u cña tri thøc gi¸o viªn th× n¨ng lùc s ph¹m cña häc lµ phÇn næi. Tri thøc sö dông trong d¹y häc tiÓu häc lµ Ýt, lµ n«ng th× yªu cÇu vÒ n¨ng lùc s ph¹m cña gi¸o viªn lµ cao vµ réng. D¹y thÕ nµo ®Ó häc sinh hiÓu ®îc bµi, nhí bµi vµ vËn dông tèt lµ träng t©m cña phong trµo d¹y tèt trong nhµ trêng. Lu ý ®Õn mÆt nµy, trêng THCS M¹o Khª II nh÷ng n¨m qua ®· ®îc ®¸nh dÊu bëi chÊt lîng giê d¹y qua c¸c ®ît thi ®ua trong n¨m häc. 3.3. Båi dìng kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm thùc tÕ 18
- Mét gi¸o viªn ®îc c«ng nhËn lµ gi¸o viªn giái kh«ng cã nghÜa lµ hä sÏ giái m·i nÕu b¶n th©n hä kh«ng thêng xuyªn ®îc båi dìng nh÷ng kiÕn thøc, kinh nghiÖm cña thùc tÕ. Nh÷ng kiÕn thøc nµy mét phÇn do gi¸o viªn tù gãp nhÆt qua thùc tÕ, qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin nhng mét phÇn còng ph¶i do ®îc cung cÊp qua c¸c cuéc héi häp, héi th¶o,... cña nhµ qu¶n lý trêng häc. §ßi hái ë nhµ qu¶n lý ph¶i th- êng xuyªn cËp nhËt c¸c tin tøc thêi sù ®Æc biÖt thêi sù vÒ khoa häc gi¸o dôc. H¬n n÷a mçi gi¸o viªn cÇn cã sæ tay chi chÐp c¸c th«ng tin, gi¶i c¸c bµi to¸n, bµi tiÕng ViÖt khã bËc THCS. ViÖc lµm nµy gióp kiÕn thøc cña gi¸o viªn thêng xuyªn ®îc h©m nãng, ®îc bæ trî lµ chç dùa v÷ng ch¾c cho sù ham hiÓu biÕt cña häc sinh. KiÕn thøc khoa häc lu«n ®îc ®i kÌm víi kiÕn thøc thùc tiÔn lµ cöa ngâ gióp häc sinh thùc hiÖn ®îc nguyªn lý cña viÖc häc. KiÕn thøc thùc tÕ gióp bµi viÕt, bµi lµm cña häc sinh thªm sinh ®éng, tù nhiªn, dÔ thuyÕt phôc tríc ngêi kh¸c. Kinh nghiÖm thùc tÕ ®îc thÓ hiÖn ë kinh nghiÖm d¹y båi dìng, kinh nghiÖm «n tËp bµi cho häc sinh giái qua tõng n¨m häc, tõng giai ®o¹n. Nh÷ng kinh nghiÖm nµy thêng do gi¸o viªn tù mµy mß ®óc rót. Song nÕu ®îc tæ chøc th¶o luËn gi÷a nh÷ng gi¸o viªn giái ®Ó ®i ®Õn c¸ch s¾p xÕp ch- ¬ng tr×nh, chia t¸ch khèi lîng kiÕn thøc theo chiÒu ngang hay bæ däc... lµ nh÷ng kinh nghiÖm bæ Ých cho mçi gi¸o viªn. Ngoµi vÊn ®Ò vÒ ch¬ng tr×nh th× kinh nghiÖm thùc tÕ cßn thÓ hiÖn ë viÖc n¾m b¾t vÒ thêi gian c¸c kú thi, møc ®é ®Ò thi qua c¸c n¨m ®Ó gi¸o viªn cã träng t©m gi¶ng d¹y. Tuy nhiªn, víi THCS M¹o Khª II c«ng t¸c nµy cÇn ph¶i t¨ng cêng vµ thêng xuyªn h¬n bëi thùc tÕ ®éi ngò gi¸o viªn hiÖn cã thiÕu nh÷ng gi¸o viªn "g¹o céi"; "c©y ®a- c©y ®Ò"; gi¸o viªn d¹y giái cÊp tØnh trë lªn. C«ng t¸c båi dìng gi¸o viªn cßn h¹n chÕ bëi kinh nghiÖm vµ n¨ng lùc cña ®éi ngò c¸n bé lµm c«ng t¸c chuyªn m«n thùc sù 19
- cßn yÕu, míi chØ ®¶m b¶o cho viÖc "dµn qu©n theo hµng ngang" ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô. 4. Tæ chøc x©y dùng vµ b¶o qu¶n c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc båi dìng häc sinh giái. §©y lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt tèi thiÓu trong viÖc båi dìng häc sinh giái. C¸c ®iÒu kiÖn nµy ®îc thÓ hiÖn ë viÖc bè trÝ, s¾p xÕp c¸c phßng häc båi dìng ngoµi c¸c buæi häc chÝnh kho¸. Trong ®iÒu kiÖn nhµ trêng cha cã ®ñ phßng häc cho c¸c ®éi tuyÓn häc sinh giái th× c¸ch s¾p xÕp so le c¸c buæi båi dìng trong tuÇn gi÷a c¸c ®éi tuyÓn lµ viÖc dÔ hiÓu. S¾p xÕp phßng häc båi dìng ë vÞ trÝ yªn tÜnh, tho¸ng m¸t cïng víi trang thiÕt bÞ trong phßng häc (®iÖn, qu¹t, bµn ghÕ...) t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tho¶i m¸i tiÕp thu bµi. §iÒu kiÖn vÒ thiÕt bÞ d¹y häc còng gãp phÇn gióp häc sinh häc tèt c¸c m«n häc ®¶m b¶o tÝnh toµn vÑn cña qu¸ tr×nh d¹y häc tr¸nh hiÖn tîng häc lÖch. §å dïng vµ thiÕt bÞ d¹y häc cßn hç trî häc sinh t×m ra ch©n lý cña c¸c sù vËt hiÖn tîng qua c¸c bµi häc, nã còng gãp phÇn gîi trÝ tß mß, ham hiÓu biÕt cho häc sinh. TÊt c¶ nh÷ng ý nghÜ nªu trªn tæng hîp rÌn luyÖn kh¶ n¨ng t duy, ãc s¸ng t¹o, trÝ tëng tîng phong phó lµm nªn hiÖu qu¶ cao cña c«ng t¸c båi dìng häc sinh giái. 5. Tæ chøc x©y dùng vµ sö dông tµi liÖu gi¶ng d¹y Sö dông tµi liÖu ®èi víi c¸c gi¸o viªn chñ yÕu lµ ®äc vµ nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn ®Ó so¹n, gi¶ng bµi. Nhng ®èi víi gi¸o viªn d¹y båi dìng häc sinh giái th× cßn kÐo theo c¶ sù lùa chän, t×m tßi, tham kh¶o nhiÒu lo¹i tµi liÖu. H¬n n÷a tµi liÖu phôc vô båi dìng häc sinh giái kh«ng cã s½n vµ phæ biÕn nh c¸c tµi liÖu kh¸c. Do vËy tæ chøc x©y dùng vµ sö dông tµi liÖu båi d- ìng häc sinh giái lµ c«ng viÖc cÇn thiÕt vµ cã hiÖu qu¶ kh«ng nhá. Ngêi qu¶n lý cÇn chó ý mét sè ®iÓm sau: - X©y dùng ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch båi dìng tõng m«n häc cho tõng khèi líp. ViÖc lµm nµy gióp gi¸o viªn ®Þnh híng vµ h×nh dung ra kÕ ho¹ch d¹y båi dìng cho m×nh phï hîp. C¨n cø vµo ch¬ng tr×nh chung, gi¸o viªn ®Ò ra kÕ ho¹ch cô 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp vận dụng kiến thức tích hợp liên môn trong giảng dạy môn Lịch sử - Địa lí 6 ở trường THCS
25 p | 24 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp phát huy vai trò tự quản của tập thể lớp tại lớp 8a2 trường THCS Nguyễn Lân
19 p | 39 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 p | 31 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú, phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh trong các giờ học Tiếng Anh bằng hoạt động cặp, nhóm
20 p | 41 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giúp học sinh làm tốt các bài thực hành, ứng dụng môn Mỹ thuật lớp 8
21 p | 29 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn Hóa học lớp 8 - 9
24 p | 23 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ Đọc - hiểu văn bản môn Ngữ văn
30 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng giáo án điện tử để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường THCS
13 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
45 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bài văn cho học sinh lớp 8
11 p | 17 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy và huấn luyện chạy cự li trung bình, dài ở trường THCS
17 p | 39 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 6 làm bài văn tả cảnh
32 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp khắc phục những sai sót khi giải toán liên quan đến bội và ước lớp 6
14 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề Các giác quan Sinh học 8, ở trường THCS và THPT Nghi Sơn
27 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực
19 p | 21 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trong dạy học theo chủ đề môn Địa lí 9
22 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khắc phục tình trạng học sinh yếu kém môn Toán
9 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn