Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Bạch Sam part 7
lượt xem 4
download
- HS thực hiện. Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với lần. vận động theo nhạc.( Như ở tiết 8) + GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và ghi điểm . Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, -Thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. theo tổ, nhóm. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Bạch Sam part 7
- Gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 N¨m häc 2011 - 2012 - GV ch ỉ định. - HS thực lần. -Nhận xét và ghi điểm. hiện. Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc.( Như ở tiết 8) + GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và ghi điểm . Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. -Hướng dẫn HS luyện - HS thực +Cho HS đọc thang âm La thứ hoà thanh theo đàn. hiện đồng thanh: thanh. - GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn - GV điều khiển. của GV. + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, -Thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. theo tổ, nhóm. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc - GV chỉ định - HS thực nhạc và kết hợp gõ đ ệm theo phách và hiện cá nhân. theo nhịp (cùng lúc). + Kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và ghi điểm Nội dung 3: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-Nia. - GV yêu cầu. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong -Một Hs SGK. đọc b ài . - GV thuyết trình . - HS nghe và ghi nhớ. 31 Trêng THCS B¹ch Sam acpro90
- Gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 N¨m häc 2011 - 2012 - GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu : + Ngày sinh: 11-11-1924. + Bút danh: Huy Quang. + Quê quán: Đà Nẵng. + Các ca khúc nổi tiếng:Đoàn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Những ánh sao đêm, Bóng cây Kơ-Nia, Anh ở đầu sông êm cuối sông... + Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . - GV đàn và hát một số - Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các đoạn trích đã chuẩn bị. - HS nghe bài hát nêu trên. và cảm nhận. H Đ2: Bài hát Bóng cây Kơ-Nia. - 1 HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - GV ch ỉ định. -1 HS đọc. - Giới thiệu sơ lược về b ài hát. GV đàn và hát . - HS nghe và - GV đàn và hát cho HS nghe toàn bài. cảm nhận. - Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 4. Củng cố: - GV hướng dẫn. - HS đọc lại bài TĐN số 3, kết hợp gõ - HS thực đệm theo phách. hiện đồng - GV yêu cầu. -Nhắc lại sơ lư ợc về tiểu sử của nhạc sĩ thanh. Đỗ Nhuận.. - HS trình Nhận xét tiết học bày cá nhân. 5. Dặn dò: -Dặn dò Hs các công - Dặn HS về nhà sưu tầm th êm các bài việc về nhà. hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Dặn HS viết trước bài h át “Hò ba lí” và học thuộc lời ca. Và một số bài dân ca HS nghe -Nh ận xét tiết học. Quãng nam mà em biết và ghi nhớ. 32 Trêng THCS B¹ch Sam acpro90
- Gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: 06/11/2009 Ngày dạy : /11/2009 Tuần 12 - Tiết 12 : Học hát: HÒ BA LÍ Dân Ca Quảng Nam I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Hò ba lí”- một bài dân ca của tỉnh Quãng Nam. - Biết cách thể hiện phần xướng và phần xô của bài. - HS hiểu hò là một loại hình dân ca độc đáo của Việt Nam. - Qua nội dung của b ài hát, giáo dục các em biết yêu mến những làn diệu dân ca, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca đó. II- Chuẩn b ị: - Đàn phím điện tử. - Đàn, h át thuần thục b ài h at Hò ba lí III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn đ ịnh tổ chức : Kiểm tra sĩ số 8 A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu tiểu sử của nhạc sĩ Phan hu ỳnh Điểu 3. Bài mới H Đ của GV Nội dung HĐ của HS 33 Trêng THCS B¹ch Sam acpro90
- Gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 N¨m häc 2011 - 2012 Học hát: Hò Ba Lí HĐ1: Giới thiệu về bài hát: - GV thuyết trình. - GV giới thiệu bài hát Hò ba lí - HS nghe và ghi nhớ. là một bài dân ca của tỉnh Quảng - GV thực hiện. Nam - HS quan sát. - GV dùng bản đồ chỉ vị trí Quảng Nam, đồng thời cho HS biết Quảng Nam là một tỉnh thuộc miền - HS đọc phần giới - GV chỉ định. Trung. thiệu trong SGK. -Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK đ ồng thời cho hs có khái - GV giảng giải. niệm về hò: - HS nghe. Hò là một khúc dân ca, thường hát trong khi lao động. Lời ca trong nh ững điệu hò thường bắt nguồn từ các câu thơ lục bát. Ch ỉ cho HS thấy phần xướng và ph ần xô ở trong bài: - HS ghi nhớ. Xô : Ba lí......tình tang. Xướng: Trèo .......khoai lang. Xô: Ba lí......tình tang. Xướng: chẻ tre mà đan sịa. Xô: Là hố. Xướng: Cho nàng phơi khoai. Xô: Khoan hố khoan là hố hò khoan. - GV đàn và hát. - GV đàn và hát cho HS nghe 1 lần. - HS nghe. (dịch giọng hát ở giọng Son trưởng) HĐ2: H ướng dẫn chia câu, chia - Gv hướng dẫn. - HS ghi nhớ. đoạn: -Bài hát gồm 2 đoạn, chia ra thành 4 câu có độ d ài không b ằng nhau. - GV đàn gam Đô - Luyện thanh theo đàn. 34 Trêng THCS B¹ch Sam acpro90
- Gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 N¨m häc 2011 - 2012 trưởng và điều khiển. HĐ3: Luyện thanh: -Cho HS xướng âm gam Đô trưởng (-5) và đọc các nốt trụ của gam. -Tập hát theo sự - GV dùng đàn để hướng dẫn của gv. hướng dẫn HS tập hát. HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát: - GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và yêu cầu HS hát lại câu đó. GV nghe và sửa sai cho HS. -Hướng dẫn theo lối móc xích -Tập trình bày bài hát (câu -đoạn- b ài) - GV điều khiển. theo sự điều khiển của gv. HĐ5: Luyện tập: - HS thực hiện. - GV cho cả lớp hát nhiều lần - GV ch ỉ định. theo đàn, chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu hát. -Hát theo tổ. - Tập cho HS hát có lĩnh xướng: một HS hát phần xướng và cả lớp hát phần xô. -Từng tổ trình bày bài hát theo - HS trình bày theo đàn (có lĩnh xướng). nhóm. - GV ch ỉ định. 4. Củng cố: -1HS hát trước lớp. -Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức hát có lĩnh xướng. - Gọi 1 HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. -Nghe và ghi nhớ - GV dặn dò và nh ận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài, chép bài và xem trước b ài thứ các dấu thăng giáng và bài TĐN số 4. 35 Trêng THCS B¹ch Sam acpro90
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 457 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 978 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 473 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
6 p | 425 | 16
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Lý Tự Trọng part 4
9 p | 198 | 15
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - GV. Đinh Văn Bình (Năm học 2013-2014)
63 p | 192 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
5 p | 831 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 525 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 605 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 (Năm học 2013-2014)
61 p | 106 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 454 | 10
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 4
5 p | 95 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 340 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 450 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p | 319 | 8
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 p | 978 | 6
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - Bài 2: Sơ lược về hợp âm, Nhạc sĩ Traicốpxki và bài hát Cô gái miền đồng cỏ
4 p | 22 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn