Giáo án bài Hệ trục tọa độ - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
lượt xem 63
download
Qua bài học Hệ trục tọa độ giáo viên giúp học sinh hiểu trục toạ độ là gì độ dài đại số trên trục. Hệ trục toạ độ. các vt trên hệ trục toạ độ, của một điểm hai vt băng nhau. Mối liên hệ giữa toạ độ của một điểm và toạ độ của véc tơ tren mặt phẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Hệ trục tọa độ - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN BÀI 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Trục toạ độ là gì độ dài đại số trên trục - Hệ trục toạ độ. các vt trên hệ trục toạ độ, của một điểm hai vt băng nhau - Mối liên hệ giữa toạ độ của một điểm và toạ độ của véc tơ tren mặt phẳng 2. Kỹ năng:- Cộng toạ độ các vt trên hệ trục tạo độ - Tìm toạ độ của hai véc tơ khi biết toạ độ hai đầu mút 3. Tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. II.CHUẨN BỊ 1. Thực tiễn: Học sinh đã được làm quen về hệ trục tọa độ ở lớp dưới. 2. Phương tiện: Bảng phụ, thước kẻ, phấn. III. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới 3. Bài mới: Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Toạ độ của điểm trên trục: r uuu r r ? Cho trục (O; e) và các điểm A, B, C +) OA = 1 e ⇒ toạ độ điểm A là1. như hình vẽ. Xác định toạ độ của A,
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN uuu r r B, C và O. +) OB = 3 e ⇒ toạ độ điểm B là 3. uuu r 3 r 3 +) OC = − e ⇒ toạ độ điểm C là − . 2 2 r ? Cho trục (O; e). Hãy xác định các điểm M có toạ độ -1, điểm N có toạ độ 2, điểm P có toạ độ -2. Có nhận N và P đối xứng nhau xét gì về vị trí của N và P? uuuu r r +) M có toạ độ a ⇔ OM = a e r ? Trên trục (O; e) cho M có toạ độ a. uuuu r r Tính độ dài đoạn thăng OM? � OM = OM = a � = ae uuuu r r +) M có toạ độ a ⇔ OM = a e r uuur r ? Trên trục (O; e) cho M có toạ độ a, N có toạ độ b ⇔ ON = b e điểm N có toạ độ b. Tính độ dài uuuu uuu uuuu r r r r r r đoạn MN? MN = ON − OM = b � − a � = ( b − a)e e e * Độ dài đại số của véc tơ: uuuu r r � MN = MN = b − a � = b − a e Gv: cho học sinh nắm khái niệm độ dài đại số của véc tơ. r uuu r r ? Cho trục (O; e) và 2 điểm A, B trên +) AB = AB e . Vậy: trục. Khi nào AB < 0? AB > 0? uuu r r AB > 0 AB cùng chiều với e Nhận xét: uuu r r AB < 0 AB ngược chiều với e uuur r + Nếu AB cùng chiều với e thì AB = AB uuu r r +) A có toạ độ a ⇔ OA = a e uuu r r B có toạ độ b ⇔ OB = b e uuu r r uuu uuu uuu r r r r r r + Nếu AB ngược chiều với e thì � AB = OB − OA = b � − a � = ( b − a)e e e
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN AB = −AB r ? Trên trục (O; e) và 2 điểm A, B có � AB = b − a toạ độ tương ứng a, b. Chứng minh rằng AB = b − a r +) Do I là trung điểm của AB nên ? Trên trục (O; e) và 2 điểm A, B có uu 1 uuu uuu (a + b) r r r r toạ độ tương ứng a, b. Hãy xác định toạ độ của điểm I là trung điểm của 2 ( OI = OA + OB = ) 2 e AB? a+ b Vậy I có toạ độ là 2 Hoạt động 2: Hệ trục toạ độ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò GV: Treo hình vẽ sau và đặt câu hỏi +) Học sinh chú ý theo dõi ? Để xác định vị trí của một quân cờ như hình vẽ ta có thể làm thế nào? ? Hãy chỉ ra vị trí quân xe, quân mã trên bàn cờ? GV: Hệ trục toạ độ dùng để xác định Chỉ ra quân cờ ở dòng nào, cột nào của vị trí của một điểm, véc tơ trên mặt bàn cờ. phẳng + Quân Xe (c;3): cột c, dòng 3 + Quân Mã (f;5): cột f, dòng
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN GV: Treo hình 1.24 trong SGK +) áp dung quy tắc hbh: r uuur r uuu uuuu uuuu r r r r r ? Phân tích véc tơ u = OA trong hình u = OA = OA 1 + OA 2 = 4i + 3 j r r vẽ theo i , j r GV: Ta nói u có tọa độ ( 4;3) uuuu r + OM =(x; y) M(x; y) GV: Tọa độ của điểm M trên hệ trục uuuu r uuuu r tọa độ Oxy chính là tọa độ của OM . M(x; y) OM (x; y) uuuur uuuu r r r ? Cho OM =(x; y) thì điểm M có tọa � OM = xi + y j độ ntn? OM 1 = x ; OM 2 = y GV vẽ hình 1.25 lên bảng HS lên bảng ? M(x; y) thì có đẳng thức vectơ nào? uuu uuu uuu r r r Ta có AB = OB − OA ? OM 1 = ? ; OM 2 = ? uuu r r r Mà OB = xB i + yB j ? Xác định tọa độ các điểm A,B, C uuu r r r trên hình vẽ? OA = x A i + y A j uuu r r r r r ? Cho D(-2; 3); E(0; -4); F(3; 0). Biểu AB = ( xB i + yB j ) − ( xA i + y A j ) Do đó: r r diễn các điểm đó trên hình vẽ? = ( xB − x A )i + ( yB − y A ) j uuu r AB (xB-xA; yB-yA) 4.Củng cố: - Trục, hệ trục, độ dài đại số của vectơ trên trục - Tọa độ của vectơ, điểm trên hệ trục 5. Dặn dò: BTVN: bài 3
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN TIẾT 9: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các tính chất của toạ độ véctơ, biết tính toạ r r r r r độ u + v , u − v , k u , tính toạ độ của trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác 2. Kỹ năng: - Tìm toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác, Tìm toạ độ của 1 điểm - Tìm tổng hiệu hai véc tơ trên hệ trục toạ độ Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương cho trước. 3. Tư duy: - Tư duy logic biết áp dụng toán học vào cuộc sống. Quy lạ về quen 4. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán II.CHUẨN BỊ 1. Thực tiễn: Học sinh đã được học về hệ trục tọa độ ở tiết trước. 2. Phương tiện: Bảng phụ, thước kẻ, phấn. III. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Định nghĩa hệ trục tọa độ 2. Tìm tọa độ của véc tơ sau: = 3- 4 3. Bài mới: Hoạt động 1: Toạ độ của các véctơ + , - , Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN r r r r r ? Trong Oxy cho u = (x1;y1 ) , + u = (x1;y1 ) � u = x1 i + y1 j r v = (x 2 ;y 2 ) . Tìm toạ độ các véctơ sau: r r r r + v = (x 2 ;y 2 ) � v = x 2 i + y 2 j r r a. u + v r r r r r r � u + v = x1 i + y1 j + x 2 i + y 2 j r r r r b. u − v = (x1 + x 2 )i + (y1 + y 2 ) j r c. k u r r Vậy � u + v = (x1 + x 2 ;y1 + y 2 ) r ? Trong Oxy cho a = (3; −2) , r r r r r r + u = a + 3b − c = (0 - 5; -11 - 7) b = (−1; −3) , c = (5;7) . Tính toạ độ các véc tơ sau: = (-5; -18) r r r r a. u = a + 3b − c r r r r b. v = −2a + b − c ur r r r c. w = 3(a − b − 2c) r r + Giả sử: r u r r ? Trong Oxy cho a = (1; −1) , b = (2;1) . c = k�+ h � = (k + 2h; − k + h) a b r r Hãy phân tích c = (5;7) theo véc tơ a và r r Mà c = (5;7) . Vậy ta có: b � + 2h = 5 k � = −3 k � � �k + h = 7 − �=4 h r u r r Vậy c = −3�+ 4 � a b Hoạt động 2: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng Toạ độ trọng tâm của tam giác.
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ? Trong Oxy cho A ( x A ;y A ) , uuu uuu r r uu r uu 1 uuu uuu r r r ( + OA + OB = 2OI � OI = OA + OB 2 ) B ( x B ;y B ) . Tính toạ độ trung điểm I của đoạn AB. uu � + x y + y � r x � OI = � A B ; A B � � 2 2 � � + xB yA + yB � x Vậy I = � A ; � � 2 2 � uuu uuu uuu r r r uuu r OA + OB + OC = 3OG uuu 1 uuu uuu uuu r r r r ? Trong Oxy cho A ( x A ;y A ) , ( � OG = OA + OB + OC 3 ) B ( x B ;y B ) , C( x C ;y C ) . Tính toạ độ uuu � + x + x y + y + y � r x trọng tâm G của tam giác ABC. � OG = � A B C ; A B C � � 3 3 � Vậy � + xB + xC yA + yB + yC � x G = �A ; � � 3 3 � + Học sinh lên bảng ? Trong Oxy cho A ( −1;1) , B ( 3;2) , C( 1; −2) . Tính toạ độ trọng tâm G
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN của tam giác ABC. 4.Củng cố: - Trục, hệ trục, độ dài đại số của vectơ trên trục - Tọa độ của vectơ, điểm trên hệ trục 5. Dặn dò: BTVN: 5, 6, 7 ,8.
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN TIẾT 10: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khắc sâu các kiện thức đã học như độ dài đại số của véc tơ, toạ độ của véc tơ trên hệ trục, toạ độ trọng tâm và toạ độ trung điểm của tam giác 2. Kỹ năng: - Tìm toạ độ của véc tơ trên trục tìm tọa độ của một điểm. - CM 3 điểm không thẳng hàng, toạ độ trọng tâm tam giác 3. Tư duy : Logic rèn luyện tính cẩn thận chính xác 4.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ 1. Thực tiễn: Học sinh đã được học về hệ trục tọa độ ở tiết trước. 2. Phương tiện: Bảng phụ, thước kẻ, phấn. III. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu các tính chất của phép cộng các véc tơ Câu hỏi 2: Cho tam giác ABC, A(1;2); B(-3;-1) ; C(4;-3) tìm toạ độ trung điểm cạnh AB và trọng tâm tam giác ABC 3. Bài mới: Dạng 1: Xác định tọa độ của một véc tơ
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tâp 1: Tìm toạ độ của các véc tơ +) Học sinh suy nghĩ làm bài sau: r r r a = ( −5;0) a. a = −5 i r r r b = (0;7) b. b = 7 j r r r r c = ( −6; −5) c. c = −6 �− 5 j i r r r r r r r r d = 7 � − 3 �= − 3 �+ 7 � j i i j d. d = 7 � − 3 � j i r � d = ( − 3;7) Bài tâp 2: Trong Oxy cho A ( 1;3) , B ( −2;2) , C( 3; −2) uuu r AB = ( x B − x A ;y B − y A ) uuu uuu uuu r r r a. Tìm toạ độ các véc tơ AB , AC , BC = ( −2 − 1;2 − 3) = ( −3; −1) b. CMR: A, B, C không thẳng hàng uuu r AC = ( x C − x A ;y C − y A ) c. Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD = ( 3 − 1; −2 − 3) = ( 2; −5) là hình bình hành d. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tìm toạ độ của A’, B’, C’. e. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của ∆ABC và ∆A 'B'C' . CMR G G' + Ta chứng minh: và cùng phương ? Để chứng minh ba điểm thẳng hàng
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN ta làm thế nào + Ta chứng minh: và không cùng phương b) 3 điểm A,B,C thẳng hàng khi và chỉ ? Để chứng minh ba điểm không thẳng khi hàng ta làm thế nào + Ta có: = (-3; -1); = (2; -5) Vì: ≠ ⇒ và không cùng phương ? GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập. ⇒ A, B, C không thẳng hàng. + Khi = + Gọi điển D (x;y) ta có = ⇔ ⇔ ⇒ D(6;-1) + HS: Nhắc lại kiến thức. x A + xB 1 x A, = =− 2 2 � A, � 1 ; 5 � �− � y A + yB 5 � 2 2� y A, = = 2 2 ? Tứ giác ABCD là hbh khi nào Tìm toạ độ trọng tâm của hai tam giác
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN ? Nhắc lại công thức trung điểm 4. Cung cố: - Toạ độ của véctơ - Toạ đọ của điểm uuu r - Công thức tính toạ độ của AB - Công thức tính toạ độ của trung điểm AB - Công thức tính toạ độ của trọng tâm tam giác ABC 5. Dặn dò: Làm các bai tập tong sách bài tập
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN TIẾT 11: BÀI TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các tính chất của toạ độ véctơ, biết tính toạ r r r r r độ u + v , u − v , k u ,tính toạ độ của trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác 2. Kỹ năng: - tìm toạ độ của một điểm nhờ vào hai véc tơ bằng nhau - Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương cho trước 3. Tư duy: - Tư duy logic. áp dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cuộc sống. 4. Thái độ: - Quy lạ về quen học và năm trắc các kiếm thức cơ bản của bài. II.CHUẨN BỊ 1. Thực tiễn: Học sinh đã được học về hệ trục tọa độ ở tiết trước. 2. Phương tiện: Bảng phụ, thước kẻ, phấn. III. PHƯƠNG PHÁP Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 10A1 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Viết công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác 2. Cho ABC có A(2;3); B(0; -2) C(-1; 4). Tìm trung điểm của AC và trọng tâm G 3. Bài mới :
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Dạng 1 : Chứng minh ba điểm thẳng hàng, tọa độ trung điểm, trọng tâm tam giác Bài tập 1: Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho A(-1;8), B(1;6), C(3;4). Chứng minh rằng : A, B, C thẳng hàng. Bài tập 2: Cho ∆ABC có A(-5;6), B(-4;-1), C(4;3). a) Tìm toạ độ trung điểm I của AC. b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c)Tính toạ độ trọng tâm G của ∆ABC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò uuu r uuu r ?A, B, C thẳng hàng khi nào 1. A, B, C thẳng hàng ⇔ AB và AC uuu r uuur cùng phương. ? Tính toạ độ của AB và AC ? uuu r uuur uuu r uuu r + AB =(2;-2), AC =(4;-4) ? AB = ? AC uuu 1 uuu r r ⇒ AB = AC 2 uuu r uuu r ? Phương của 2 véctơ AB và AC ? uuur uuu r ⇒ AB và AC cùng phương Suy ra A, B, C thẳng hàng 2. Học sinh nhắc lại kiến thức. ? Nhắc lại công thức trung điểm Gọi I ( x I ;y I ) . Khi đó: ? ABCD là hinh bình hành khi nào
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Bài tập 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4 ; 1) ; B(2 ;4) ; C(2 ; -2). a. CMR : A, B, C là ba đỉnh của một ∆ . b. Xác định D sao cho ABCD là hbh. c. Xác định tọa độ điểm E đối xứng với A qua B. ABCD là hinh bình hành d. Tìm tọa độ trọng tâm ∆ ABD, tâm ⇔ = hình bình hành ABCD. Gọi D ( x D ;y D ) .Ta có: uuu r uuu r AD = ( x D + 5;y D − 6) , BC = ( 8;4) Vậy = ⇔ ⇔ ⇒ D(3;10) Dạng 2 : Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương Bài tập 4 : cho a = (2;−2); b = (1;4) . Hãy phân tích véc tơ c = (5;0) theo 2 véc tơ a và b Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ? Tính , Hs lên bảng giải: Ta có c = k a + hb k a = (2k ;−2k ) ? Tính + hb = (h;4h) k a + hb = (2k + h;−2k + 4h)
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN Vì: c = k a + hb 5 = 2k + h 5h = 5 h = 1 ⇔ ⇔ 0 = −2k + 4h 5 = 2k + h k = 2 ⇒ c = 2a + b 4. Củng cố: - Công thức trung điểm, trọng tâm ∆ 5. Dặn dò:- Hoàn thiện các bài tập trong SGK và sách BT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án vật lý 10 (Nâng cao)
33 p | 1156 | 255
-
Giáo án môn hình học không gian ( Có bài tập )
23 p | 1199 | 234
-
Giáo án tự chọn môn Toán lớp 10 cơ bản _ part 3
6 p | 360 | 61
-
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ – MA – RI - OT
4 p | 465 | 52
-
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
6 p | 446 | 44
-
Giáo án Hình học 12 bài Hệ tọa độ trong không gian - GV:Ng.A.Sơn
11 p | 309 | 43
-
BÀI TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ CT nâng cao
10 p | 875 | 37
-
Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR
6 p | 272 | 29
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Mặt phẳng tọa độ
6 p | 308 | 12
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
13 p | 130 | 9
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Luyện tập hệ trục toạ độ
5 p | 152 | 8
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 32: LUYỆN TẬP
6 p | 137 | 8
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : BÀI TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
15 p | 87 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 9: Bài 1
10 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 10
13 p | 39 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 7 bài 1 - Hệ tọa độ trong không gian
17 p | 19 | 3
-
Giáo án Hình học 12 – Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
36 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn