intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

315
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học Phép đối xứng tâm giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa của phép đối xứng tâm. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ, tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng. Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: Học sinh biết được - Định nghĩa của phép đối xứng tâm; - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ; - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng. 2. Về kỹ năng: Học sinh làm được - Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm. - Xác định được biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer và projector 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ dẫn đến vấn đề mới HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1:Kiểm tra bài cũ - Nắm được yêu cầu đặt - Nêu ( hoặc chiếu) câu - Nêu định nghĩa phép ra và trả lời câu hỏi. hỏi và yêu cầu học sinh biến hình trong mặt trả lời phẳng. - Trong mặt phẳng cho điểm I cố định. Qui tắc
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 đặt tương ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M ' sao cho I là trung điểm M M ' có là phép biến hình không? Vì sao? . - Và nếu điểm M trùng với điểm I thì điểm M ' sẽ ở vị trí nào? - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh khác của bạn và bổ sung nếu nhận xét câu trả lời của cần. bạn và bổ sung nếu có - Nhận xét và chính xác hoá lại kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: Nêu vấn đề mớ i - Qui tắc cho tương ứng trong bài kiểm tra là phép biến hình có tên gọi là phép đối xứng tâm để hiểu rõ hơn chúng ta bắt đầu vào bài mới Hoạt động 2: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép đối xứng tâm HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐTP 1: Hình thành I. Định nghĩa: định nghĩa - Học sinh đọc SGK - Cho học sinh đọc SGK a) Định nghĩa (SGK Tr12) Tr12, phần I. Định Tr12, phần I. Định nghĩa nghĩa -Phát biểu định nghĩa - Yêu cầu HS phát biểu M × ·I × phép đối xứng tâm. lại định nghĩa phép đối M ' xứng tâm -Học sinh quan sát hình -Từ hình vẽ giáo viên M ' = Đ I ( M ) ⇔ IM ' = − IM đưa ra kết quả cho học sinh nhận xét tìm ra hệ thức liên hệ của hai véctơ IM ' và IM HĐTP 2 : HS thực hành kỹ năng dựng ảnh của đường thẳng, của tam giác, của đường tròn qua phép đối xứng tâm - HS thực hiện việc - Giáo viên vẽ sẵn tâm b) - Dựng ảnh của hai dựng ảnh của đường đối xứng I, J, K và điểm M, N trên đường thẳng, tam giác, đường đường thẳng a, tam giác thẳng a qua phép đối xứng tròn qua phép đối xứng ABC, đường tròn . tâm I tâm. - Yêu cầu 3 học sinh lên - Dựng ảnh của ba đỉnh - Xin hỗ trợ của bạn bảng dựng ảnh của 3 tam giác ABC qua phép đối hoặc của giáo viên nếu hình. xứng tâm J. cần - Theo dõi hướng dẫn - Dựng ảnh của đường tròn học sinh cách dựng ảnh qua phép đối xứng tâm K nếu cần. K·
  4. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 I· J· a A C B HĐTP 3: Củng cố về phép đối xứng tâm -Vận dụng định nghĩa - Cho học sinh làm bài c)Bài thực hành 1, 2 để làm bài thực hành 1 thực hành1 và 2 (SGK (SGK Tr 13) vá 2 Tr 13) Hoạt động 3: Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất của phép đối xứng tâm HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP 1: Phát hiện và chiếm lĩnh tính chất 1 - Dựa vào các hình vẽ đã - Trình chiếu (qua II. Tính chất: dựng ở trên nhận xét về computer và projector) M ' N ' và MN độ dài của cho học sinh quan sát lại hai đoạn MN và M ' N ' các hình đã dựng ở phần trên và yêu cầu học sinh nhận xét về M ' N ' và MN độ dài của hai đoạn MN và M ' N ' - Đọc SGK Tr 13 phần -Yêu cầu học sinh đọc a) Tính chất 1: (SGK Tr tính chất 1 SGK Tr13, phần tính 13) chất 1 - Xem SGK Tr 14 phần -Dựa vào định nghĩa, chứng minh tính chất 1 chính xác hoá lại tính chất 1 bằng cách chứng minh - HĐTP 2 : Phát hiện và chiếm lĩnh tính chất 2
  5. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 - Quan sát hình vẽ và - Trình chiếu (qua nhận xét về ảnh của computer và projector) đường thẳng, đoạn cho học sinh quan sát lại thẳng, tam giác, đường các hình đã dựng ở phần tròn qua phép đối xứng trên và yêu cầu học sinh tâm nhận xét về ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm -HS đọc SGK Tr 14 phần -Yêu cầu học sinh đọc b) Tính chất 2: (SGK Tr tính chất 2 SGK Tr 14, phần tính 14) chất 2 Hoạt động 4 : Chiếm lĩnh kiến thức về biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ
  6. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP 1 : Dùng hình vẽ phát hiện ra công thức - Quan sát hình vẽ đưa ra - Cho học sinh quan sát nhận xét . hình 1.22 SGK Tr 13 rồi đưa ra nhận xét về liên - Dựng thêm điểm và hệ giữa toạ dộ của hai y ảnh của nó qua phép đối điểm M và M ' xứng tâm O rồi nhận xét N về tọa độ của chúng. - Yêu cầu học sinh chọn M thêm điểm khác ở góc (x;y) phần tư thứ II, III, IV dựng ảnh của chúng qua O phép đối xứng tâm O rồi x đưa ra nhận xét. ' ' M ' (x ; y ) N' - Đọc công thức biểu - Yêu cầu học sinh đọc III. Biểu thức tọa độ của thức tọa độ của phép đối công thức biểu thức tọa phép đối xứng qua gốc xứng qua gốc tọa độ độ của phép đối xứng tọa độ: ( SGK Tr 13) qua gốc tọa độ( SGK Tr (SGK Tr 13) 13) -HĐTP 2: Củng cố cho học sinh nắm vững công thức - Vận dụng công thức - Cho học sinh giải bài Bài thực hành 3, 4(Tr 13, trên để giải bài thực thực hành 3 (trang 13) và 14) hành số 3, 4 (trang 13, bài 4 (trang 14) 14)
  7. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Hoạt động 5: Tìm hiểu định nghĩa tâm đối xứng của một hình HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu -HĐTP 1: Tìm hiểu định nghĩa tâm đối xứng của một hình - Quan sát hình chữ nhật - Cho HS quan sát một số và hình bình hành (tâm hình có tâm đối I đối xứng là giao điểm xứng(Trình chiếu một số hai đường chéo) hình đơn giản) - Dựng ảnh của một vài J diểm trên mỗi hình qua - Thực hiện yêu cầu của tâm đối xứng và yêu cầu giáo viên. học sinh nhận xét kết - Rút ra kết luận ảnh của quả. mỗi hình qua tâm đối xứng của nó. - Đọc định nghĩa trong - Cho học sinh đọc định IV. Tâm đối xứng của SGK Tr 14 nghĩa (SGK Tr 14) một hình: -Xem các hình trong ví - Cho HS xem ví dụ 2 a)Định nghĩa ( SGK Tr dụ 2 (SGK Tr 15) (SGK Tr15) 14) -HĐTP 2: Củng cố định nghĩa tâm đối xứng của một hình - Giải bài thực hành 5, 6 ( -Cho HS giải bài thực b) Bài thực hành 5, SGK Tr15) hành 5, 6 (SGK Tr 15) 6(SGK Tr 15) Hoạt động 6: Củng cố toàn bài: 1/ Qua bài học này HS cần nắm được : * Định nghĩa phép đối xứng tâm
  8. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 * Cách dựng ảnh của một điểm, một hình qua phép đối xứng tâm * Những hình nào có tâm đối xứng * Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ 2/ Chia lớp ra làm 3 nhóm giải bài tập 1, 2, 3 trong SGK Tr 15.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2