intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Phong cách Hồ Chí Minh - GV. Trương Thị Hồng Dịu

Chia sẻ: Trương Thị Hồng Dịu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

351
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài "Phong cách Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn mục tiêu, nội dung tóm tắt, tiến trình dạy và học bài Phong cách Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Sư phạm Văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Phong cách Hồ Chí Minh - GV. Trương Thị Hồng Dịu

  1. TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy:  PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Ngày soạn: 17/07/2015 Giáo án giảng dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về  kiến thức: Thấy được vẻ  đẹp trong phong cách Hồ  Chí Minh – Sự  kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại, giản  dị  và thanh cao. Ý nghĩa của phong cách Hồ  Chí Minh trong việc giữ gìn  bản sắc văn hóa của dân tộc.  2. Về  kĩ năng: Nắm bắt được nội dung của văn bản nhật dụng. Biết cách  vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản thuộc lĩnh vực về  văn hóa, lối sống. 3. Về thái độ: Bồi dưỡng lòng kính yêu, thái độ học tập theo gương Bác.  B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn.  2. Học sinh: SGK, bài soạn. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ­      Đàm thoại, đọc, phát vấn, gợi mở, hướng dẫn học sinh làm việc với SGK.  D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:  3. Bài mới: 
  2. a. Lời vào bài “Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường” Gv: Em hãy cho biết hai câu thơ trên nói về ai? Hs: Trả lời         Có thể nói, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc: “chủ tịch Hồ Chí Minh” không còn  xa lạ gì đối với bất cứ người dân Việt Nam nào. Nhắc đến Người, người ta  nghĩ ngay tới một hình dáng thân thuộc nhỏ nhắn, hiền lành với phong cách, lối  sống giản dị và vô cùng chất phác trong đời sống thường nhật cũng như trong  chiến đấu. Cái phong cách, lối sống ấy đã đi vào đời sống văn học từ rất lâu  như hai câu thơ trên của nhà thơ Tố Hữu. Hôm nay, Cô và các em sẽ cùng nhau  tìm hiểu thêm văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” để hiểu rõ hơn về điều này. b. Tiến trình dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chung  I. Giới thiệu chung Gv gọi HS đứng dậy đọc bài. Chú ý giọng  1. Đọc – giải nghĩa từ khó đọc chậm, khúc chiết, rõ ràng. 2. Tìm hiểu chung Sau khi HS đọc xong cho các em giải nghĩa  a. Kiểu văn bản: Nhật dụng có sử dụng yếu  từ khó. tố nghị luận. Văn bản trên viết theo kiểu loại nào?  b. Vị trí: Trích từ “Phong cách Hồ Chí Minh,  Trích từ đâu? cái vĩ đại gắn với cái giản dị, trong Hồ Chí Minh  Bố cục gồm mấy phần? Nội dung  và văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa xuất bản, Hà  chính từng phần? Nội, 1990 – Lê anh Trà”. HS nghe câu hỏi dựa vào SGK và bài soạn, suy  c. Bố cục: Gồm 2 phần: nghĩ trả lời. + Phần 1: “Từ đầu... rất hiện đại”. GV nghe HS trả lời, nhận xét, bổ sung, chốt ý.  Con đường hình thành phong cách Hồ  Chí Minh. + Phần 2: “Còn lại”.  Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm  Hoạt động 2: Phân tích văn bản việc của Hồ Chí Minh.      Thao tác 1: Tìm hiểu con đường hình  II. Phân tích văn bản
  3. thành phong cách Hồ Chí Minh. 1. Đọc – giải nghĩa từ khó    Phong cách là gì? Phong cách Hồ  2. Con đ ường hình thành phong cách Hồ   Chí Minh là gì? Chí Minh. Những con đường hình thành nên  ­Phong cách là lối sống, cách sinh hoạt, làm  vốn tri thức sâu rộng của Bác? việc, ứng xử....tạo  nên cái riêng của một người  Vốn tri thức của Bác được tác giả  hay một lớp người nào đó. đánh giá như thế nào?  + Phong cách Hồ Chí Minh là nếp sống, sinh  Vốn tri thức đó theo em có ở mọi  hoạt, làm việc... của Bác. người không? Vì sao? ­ Con đường hình thành: HS nghe câu hỏi dựa vào SGK và bài soạn, suy    + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều nền văn hóa. nghĩ trả lời.   + Làm nhiều nghề. GV nghe HS trả lời nhận xét, bổ sung, chốt ý.   + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.                + Có tinh thần học hỏi, tìm hiểu và tiếp thu  sâu  sắc. ­Vốn văn hóa của Bác rất sâu rộng, phong phú  và uyên thâm.  Một lối sống bình dị, rất Việt Nam, rất  Thao  tác 2: Tìm hiểu vẻ đẹp trong phong  phương Đông, nhưng cũng rất mới, rất hiện  cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. đại. Bác học mọi lúc mọi nơi, biết chọn lọc cái  3. Vẻ đẹp trong phong cách sống  hay, phê phán cái dở. Tạo nên vốn kiến  và làm việc của Hồ Chí Minh. thức rất sâu rộng. Không chỉ thế Bác còn là   ­ Phong cách sống: một người có nếp sống rất giản dị.     + Chỗ ở: nhà sàn bằng gỗ cạnh ao; vài phòng  Phong cách sống của bác được thể  tiếp khách; làm việc và ngủ.     + Trang phục:áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép  hiện như thế nào? lốp. GV gợi ý:     + Ăn uống: Đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa    + Nơi ở như thế nào? ghém, cà muối, cháo hoa.  + Trang phục ra sao?    + Vật dụng: vài vật dụng đơn sơ, chiếc va li   + Ăn uống như thế nào?  con, vài bộ quần áo. + Vật dụng?   + Sống: Một mình. Nhận xét lối bình luận của tác giả? Tác giả so sánh lối sống của bác với  ai? ­ Bình luận: “Tôi dám chắc không có một  vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua  hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị và  tiết chế như vậy”. => Chặt chẽ, hệ thống luận  cứ xác đáng, diễn đạt tinh tế. ­ Tác giả so sánh lối sống của Bác với  Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Gv liên hệ nêu ra những bài thơ hoặc  những câu thơ nói về lối sống giản dị của 
  4. Bác: “ Bác Hồ đó áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà” Hay “ Nơi Bác ở sân mây vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường” Hay “ Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”. GV nghe HS trả lời nhận xét, bổ sung, chốt ý.      Với một lối sống có như vậy mang lại ý  ­ Lối sống của một vị chủ tịch nước rất giản  nghĩa rất sâu sắc. dị, thanh cao, không xa hoa lãng phí. Phong cách sống của Bác có gì giống   ­ Là một lối sống kết hợp hài hòa giữa  và khác các vị danh nho ngày xưa?  truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa  ­ Giống: Không tự thần thánh hóa, tự làm  nhân loại. cho khác đời, sống thanh cao, di dưỡng tinh  ­ Sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị,  thần. trong sạch, đẹp đẽ. ­ Khác: Lối sống của một chiến sĩ, một lão  thành cách mạng. Nhận xét về phong cách sống của  Bác. GV cho HS liên hệ và đưa ra bài học giáo  dục cho HS về lối sống của các cán bộ,  cũng như của thanh thiếu niên ngày nay. HS nghe câu hỏi dựa vào SGK và bài soạn, suy  nghĩ trả lời. GV nghe HS trả lời nhận xét, bổ sung, chốt ý. Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật văn bản 3. Nghệ thuật Trong văn bản trên tác giả đã sử  ­Phân tích, chứng minh kết hợp với bình luận. dụng những biện pháp nghệ thuật  ­So sánh. nào tăng tính hấp dẫn cho văn bản?  ­Chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu. HS nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời ­Đối lập: Vĩ nhân >
  5. ­ Cho HS kể hoặc đọc một bài thơ  nói về  lối sống giản dị, thanh cao của   Bác. ­ Nắm được vẻ  đẹp trong phong cách của Hồ  Chí Minh đó là sự  kết hợp   hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại; giữa  thanh cao và giản dị. 2. Dặn dò ­ Chuẩn bị bài, học bài và làm bài trước khi tới lớp. ­ Soạn trước bài: Các phương châm hội thoại.    F. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .........................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0