intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tiết 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Công nghệ 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tiết 1) giúp học sinh nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tiết 1)

  1. Tiết thứ: 04 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: - Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn: Điốt, tranzito. - Biết nguyên lý làm việc của tranzito. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản. - Thành thạo: việc nhận dạng và so sánh các linh kiện bán dẫn. 3. Thái độ: HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị bài dạy: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan. Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. Tranh vẽ các hình trong SGK. HS: Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử. III. Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết. IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm giá trị của các điện trở có các vòng màu:  Đỏ, đỏ, tím, nâu. + Cam, cam, xám, bạc. 3. Đặt vấn đề: Ngoài các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm thì trong kỹ thuật điện tử còn có các linh kiện bán dẫn cũng đóng vai trò rất quan trọng trong các mạch điện tử. Hơn nữa với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật điện tử, con người còn tạo ra các loại IC có kích thước nhỏ gọn khả năng làm việc với độ chính xác cao nên đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật điện tử hiện đại. Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về các linh kiện bán dẫn và IC. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của điốt bán dẫn *GV: Em hãy cho biết cấu tạo của I. Điốt bán dẫn: điốt? 1. Cấu tạo: gồm hai lớp bán dẫn P và N -Gọi lần lượt vài em lên trình bày. ghép lại với nhau tạo nên tiếp giáp P-N -Em hãy cho biết các loại điốt? trong vỏ thuỷ tinh hoặc nhựa. -Em hãy cho biết trong các mạch điện điốt được ký hiệu như thế nào? P N -Khi sử dụng điốt người ta thường Cựcnốt quan tâm đến các thông số nào? Cực catốt -Em hãy cho biết một vài công dụng 2. Phân loại: của điốt? - Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng trộn
  2. *HS: Nêu cấu tạo của điốt theo hiểu biết tần. của mình. - Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu. -Lên bảng gọi tên từng loại điốt có trên - Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp. tranh vẽ của GV. 3. Ký hiệu của điốt -Nêu các thông số của điốt theo sự hiểu A K biết của mình. -Lên bảng vẽ mạch điện đơn giản thể 4. Các thông số của điốt: hiện công dụng của điốt. - Trị số điện trở thuận. - Trị số điện trở ngược. - Trị số điện áp đánh thủng. 5. Công dụng của điốt - Dùng để chỉnh lưu. - Dùng để khuếch đại tín hiệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của Tranzito *GV: GV treo tranh cho HS quan sát và II. Tranzito đặt ra một số câu hỏi: 1. Cấu tạo và phân loại của Tranzito ?Em hãy cho biết cấu tạo của  Cấu tạo: tranzito? Tranzito gồm 2 lớp tiếp giáp P-N trong ?Em hãy cho biết các loại Tranzito? vỏ bọc nhựa hoặc kim loại. ?Em hãy cho biết trên sơ đồ các Các dây dẫn ra được gọi là các điện mạch điện tranzito được ký hiệu như cực. thế nào? Giải thích ký hiệu có đặc điểm gì đặc biệt liên quan đến cấu tạo CựcE P N P Cực C và hoạt động của tranzito. GV: Khi sử dụng tranzito chúng ta cần phải chú ý đến các số liệu kỹ thuật nào? Cực B GV gọi HS lên bảng quan sát tranh vẽ các linh kiện thật hoặc linh kiện thật để CựcE N P N Cực C đọc các số liệu được ghi trên tranzito. GV: Em hãy cho biết tranzito có công dụng như thế nào? Cực B *HS: HS trả lời dựa trên hiểu biết của  Phân loại: N-P-N, P-N-P mình về điốt bán dẫn. 2. Ký hiệu Tranzito: C HS qua sát tranh vẽ và phân loại. Loại P-N-P E HS lên bảng vẽ các ký hiệu và giải thích E sau đó GV: nhận xét và bổ sung. C HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện có tranzito và giải thích công dụng của Loại N-P-N E tranzito trong mạch. E 3. Các số liệu kỹ thuật của Tranzito - Trị số điện trở thuận. - Trị số điện trở ngược. - Trị số điện áp đánh thủng. 4. Công dụng của Tranzito - Dùng để khuếch đại tín hiệu. - Dùng để tạo sóng.
  3. - Dùng để tạo xung. IV. Củng cố: Qua nội dung bài học các em phải trả lời được và khắc sâu các nội dung sau: - Em hãy cho biết công dụng của điốt, tranzito? Em hãy cho biết thông số cơ bản của điốt, tranzito? - Vận dụng kiến thức để so sánh các linh kiện bán dẫn. Thái độ tuân thủ an toàn điện. V. Dặn dò: Đọc phần còn lại của bài học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2