intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số lớp 10: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI

Chia sẻ: Nguyen Phuong Ha Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

297
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về giáo án đại số lớp 10...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 10: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI

  1. Giáo án đại số lớp 10: TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức:  Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0  Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về kĩ năng:  Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0..
  2.  Vận dụng được các phép hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai. 3.Về tư duy:  Hiểu được các phép biến đổi nhằm xác định được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả.  Hiểu được cách đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0.. 4.Về thái độ:  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
  3. Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập.  Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.  Học sinh nắm vững phương pháp giải và bện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :  Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . dạy nội dung bài mới thông qua phần kiểm tra bài cũ  Phát hiện và giải guyết vấn đề trên cơ sở các kiến thức đã biết. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :  Kiểm ta bài cũ : Giải phương trình : mx – 2 = x + m hay (1a) ; mx – 2 = -x – m (1b)
  4.  Bài mới : Hoạt động của giáo Hoạt động của Ghi bảng viên học sinh Giới thiệu cách - Theo dõi ghi nhận 1.Phương trình  HĐ1. giải phương kiến thức , tham gia chứa dấu giá trị trả lời các câu hỏi trình a x  b tuyệt đối :  cxd thông qua giá trị tuyệt axb  cxd đối - Dựa vào tính chất X = Y hay XY  X = -Y. Xác định phương trình tương a x + b = cx + d  đương với phương trình (1a) hay : a x + b = - cx – d  (1) axb  cxd (1b)
  5. - Tìm nghiệm phương - Tìm nghiệm trình (1) thông qua các phương trình (1a) Ví dụ 1 : Gỉai và bước nào ? - Tìm nghiệm biện luận phương phương trình (1b) trình - Tìm nghiệm m x-2  xm - Áp dụng giải và biện (1a)  (1b) (1) luận phương trình (cách1) Nghiệm của (1a) m x-2  xm - Đưa phương trình về a. mx – 2 = x + m dạng - áp dụng tính chất  m  1x  m  2 đưa phương trình về a x + b = cx + d hay Nghiệm m dạng a x + b = - cx - d (1a) m= Vô mx – 2 = x + m  - Tìm nhanh nghiệm nghiệm 1 hay (1a) (1a) ; (1b) m2 m≠ x mx – 2 = -x – m m 1  1 (1b)
  6. - Tổng quát nghiệm của Nghiệm của (1b) hai phương trình (1a) ; 10. - Xác định dựa b.mx – 2 = -x – m (1b) vào bài cũ  m  1x   m  2 - Tìm các nghiệm (1a) ; Nghiệm m (1b) khi (1b) - m = 1 phương trình m= Vô (1b) có nghiệm bao m2 1 - x  nghiệm -1 m 1 2 nhiêu ? m2 1 - m2 m≠- x  - m = -1 phương trình x m 1 2 m 1 1 (1a) có nghiệm bao nhiêu ? m2 - x m 1 -- x  m 12 m - Tổng quát nghiệm (1a) .- x  m  1 ; m2 2 x ; (1b) m m 1 Điền giá trị nghiệm (1a) ; (1b) Nghiệm Nghiệm m
  7. (1a) (1b) - Theo dõi ghi nhận m= kiến thức , tham gia -1 trả lời các câu hỏi m≠ - Điền kết quả Nghiệm của (1a) -1 và (1b) m ( Chiếu máy) ≠1 - Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b) Nghiệm (1) - Tìm nghiệm của (1) ( Chiếu máy) dựa vào hợp của hai tập nghiệm (1a) và (1b) - Theo dõi ghi nhận - Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b) và (1) kiến thức , tham gia trả lời các câu hỏi dể hs điền kết quả vào
  8. - Lưu ý : Khi giải thành thạo ta không cần lập Trả lời - bảng mà kết luận (phương trình hệ nghiệm (1) thông qua quả ) nghiệm (1a) và (1b) -- f x   g x    f x   g x  2 2 Giới thiệu cách  HĐ2. giải phương - Khi và f x   0 trình a x  b  cxd g x   0 thông qua cách bình f  x   g  x    f  x   g  x  2 2 phương hai vế Ví dụ 1 : Gỉai và Khi bình phương - --  a x  b    c x  d  2 2 biện luận phương hai vế của một phương trình ta được trình f x   g x  phương trình gì ? m x-2  xm (1) Khi nào ta được - H2sgk phương trình tương (cách2) - Đọc hiểu yêu cầu đương ?
  9. bài toán. (2) m  2  1 x 2  6mx  4  m  0  mx  2     2 2 xm  m 2  1  0  m  1 (2)  m = 1(2) có    m 2  1 x 2  6mx  4  m  0 1 tương - Tiến hành làm bài nghiệm x = - axb  cxd 2 đương phương trình nào theo nhóm m = 1(2)có  ? - Trình bày nội nghiệm x = - 1 2 Chia nhóm áp dụng dung bài - (2)có  m 2  1  0  m  1 giải biện luận phương - Theo dỏi, ghi nhận   m4  m 2  4 trình  2 kiến thức rút ra các  m2  2  0 nhận xét . (1) Vậy phương trình m x-2  xm - Theo dỏi hoạt động hs - Phát biểu ý kiến (2) có hai nghiệm về bài làm của các phân biệt - Yêu cầu các nhóm nhóm - x  m  1 ; x  m 12 2 m trình bày m - Theo dỏi, ghi nhận thông qua đèn chiếu hay (Chiếu má yhay kiến thức bảng phụ của hs sửa bài hs) - Gọi hs nêu nhận xét - Kết quả giống một số bài làm của các
  10. nhóm nhau P- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm Ví dụ : Gỉai và - Hoàn chỉnh nội dung biện luận bài giải trên cơ sở bài 2a x  b  5 làm hs hay trình chiếu 2a x = 5 hay 2a x  trên máy . =5 - Theo dỏi, ghi Nhận xét kết quả - nhận kiến thức tìm được của hai cách giải - Gỉai ví dụ 2a x  b  5 2. Luyện tập : Giới thiệu một  HĐ3. số dạng của phương
  11. trình chứa dấu giá trị Ví dụ : Gỉai và tuyệt đối biện luận gỉai  c  0 m x - x 1  x  2  axb c tương tự axb  cxd  a x  b  cx  d Nếu bình phương -Theo dỏi, ghi - hai vế ta được phương nhận kiến thức trình hệ quả . Vì vậy ta t tiến hành giải các cần xác định điều kiện bài tập 0 hay thử lại cx + d  4 . Cũng cố toàn  HĐ bài - Cách giải và biện luận phương trình axb  cxd - Hướng dẫn bài tập - Tùy theo trình độ hs
  12. chọn và giải một số câu - Ghi nhận kiến hỏi trắc nghiệm phần thức cần học cho tham khảo tiết sau 5 : Dặn dò  HĐ - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình axb  cxd - Xem điều kiện xác định của phương trình - Bài tập 22 trang 84sgk CHUẨN BỊ CÁC BẢNG PHỤ HAY TRÌNH DIỄN MÁY
  13. Tổng quát Tổng quát nghiệm của nghiệm của (1a) (1b) a. mx – 2 = x + m b.mx – 2 = -x –m  m  1x  m  2  m  1x   m  2 Nghiệm m của (1a) Nghiệm m của (1a) m = Vô nghiệm m = Vô nghiệm 1 -1 m2 m≠ x m 1 m2 m≠ 1 x m 1 -1 Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) (hs điền nghiệm ) Nghiệm Nghiệm m (1a) (1b)
  14. m=1 m = -1 m ≠ 1 Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) ( Trình chiếu ) Nghiệm Nghiệm m (1a) (1b) m2 1 m=1 Vô x  m 1 2 nghiệm m2 1 m = -1 Vô x  m 1 2 nghiệm
  15. m2 m2 m ≠ 1 x x m 1 m 1 Xác định nghiệm của (1) (hs điền nghiệm ) Nghiệm(1 Nghiệm Nghiệm (1) M a) (1b) m2 1 m= Vô x  m 1 2 1 nghiệm m2 1 m= Vô x  m 1 2 -1 nghiệm m2 m2 m x x m 1 m 1 ≠1 E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Cho phương trình : (1). Tập hợp nghiệm x2  2 x của (1) là tập hợp nào sau đây ?
  16. a. {0 , 1 ,2 } ; b. (-  ; 2) ; c. [2;+  ] ; d. (-  ; + )  2. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? 2x  4  x  1  0 a. 0 ; b. 1 ; c. 2 d. Vô số ; 3. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? 5x  2   5 x  2 a. 0 ; b. 1 ; c. 2 d. Vô số ; 4. Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? 2x  4  2x  4  0 a. 0 ; b. 1 ; c. 2 d. Vô số ;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2