Giáo án Đạo đức 3 bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
lượt xem 51
download
Giới thiệu đến các bạn những giáo án điện tử bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước đặc sắc nhất của dành cho bạn đọc sử dụng làm tư liêu tham khảo. Chúng ta hiểu nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người, vậy nên chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước. Qua đây giáo viên giúp học sinh biết được nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống, sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm, có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đạo đức 3 bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn,uống…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô t ận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. Thái độ Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn n ước, tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đ ồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 3. Hành vi •Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước. •Tham gia vào các hoạt động,phong trào tiết kiệm nước ở địa phương. II. CHUẨN BỊ •4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng n ước (ở miền núi và đ ồng bằng hay mi ền biển). Aûnh chụp dùng trong hoạt động 2- tieets. •Tranh, bảng phụ (Hoạt động 3- tiết1). •Giấy khổ to, bút dạ (Hoạt động 1- tiết2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 4 bức tranh được - HS chia nhóm, nhận tranh và thảo phát: luận trả lời câu hỏi. - Nội dung tranh (ảnh)1: Nước được sử dụng để tắm giặt. - Nội dung tranh (ảnh)2: Nước dùng trong trồng trọt,tưới cây. - Nội dung tranh (ảnh)3: Nước dùng để ăn uống. - Nội dung tranh (ảnh)4: Nước ở ao hồ điều hoà không khí.
- Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu Hỏi: 1. Tranh/ảnh vẻ cảnh ở đâu? (miền núi, miền biển hay đồng bằng…). 1. Tranh (ảnh)1 được chụp ở miền núi; 2. Trong mỗi tranh, em thấy con đang dùng nước để ảnh 2,3 chụp ở đồng bằng;ảnh 4 làm gì? chụp cảnh ở miền biển. 2. Aûnh 1: dùng nước để tắm giặt. Aûnh 2: dùng nước để tưới cây. Aûnh 3: dùng nước để ăn uống. 3. Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò Aûnh 4: Dùng nước để làm mát như thế nào đối với đời sống con người? không khí. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận: 3. Nước được dùng để ăn uống, sinh hoạt. + Nước được sử dụng ở mọi nơi (miền núi hay miền biển, đồng bằng). Nước có vai trò quan trọng đối với con Người + Nước được dùng để ăn uống, để sản xuất. + Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người. - Đại diện 1 vài nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 2: Cần thiết phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Treo 4 bức tranh lên bảng: - Quan sát tranh trên bảng. Tranh 1: Đất nước nứt nẻ vì thiếu nước. Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy rác bẩn Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi đau bụng. Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước. Yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi : 1. Bức tranh vẽ gì?Vì sao? 1- Tranh 1: Đất nước nứt nẻ vì thiếu nước. 2. Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta Tranh 2: Nước sông đen đặc và đầy phải làm gì? rác bẩn 3. Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em c ần làm Tranh 3: Em bé uống nước bẩn bi
- gì?Vì sao? đau Bụng. - Nhận xét và bổ sung, kết luận: Tranh 4: Em bé vặn vòi nước nhưng không có nước. + Ở tranh 1,4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết hoặc không đủ 2. Để có nước sạch để dùng phải có. biết tiết kiệm và giữ sạch nước. + Tranh 2,3 do nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến - Đại diện các nhóm trình bày, các sức khoẻ của con người. nhóm bổ, nhận xét. + Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước - HS lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - HS làm việc theo cặp. Phát cho mỗi cặp 1 phiếu bài - Từng cặp HS nhận phiếu bài tập, yêu cầu các cặp thảo luận và hoàn thành tập,cùng nhau thảo luận làm bài phiếu. Nối các hành vi ở cột A ứng với các nội tập trong phiếu dung ở cột B sao cho thích hợp: (Nếu có tranh ảnh đầy đủ,GV có thể yêu cầu HS xếp tranh theo 4 nhóm cũng được). Cột A 1. Tắm rửa cho trâu bò,lợn,chó ở cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn. 2. Đổ rác ở bờ ao,bờ hồ. 3. Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải được xử lí. Cột B 4. Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống ao. 5. Vứt võ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác. Cho rác đúng vào nơi qui định. Tiết kiệm nước. 6. Để vòi nước chạy tràn bể. Ô nhiễm nước. 7. Dùng nước xong khoá ngay vòi lại. 8. Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất, tưới cây. Bảo vệ nguồn nước. - Tổ chức chia HS làm 2 đội, mỗi đội cử 5 người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ mũi tên nối các hành Lãng phí nước. vi phù hợp từ cột A sang cột B. - Nhận xét, kết luận:
- Hành vi 1,2,4 làm ô nhiễm nguồn nước. Hành vi 3,5 góp phần bảo vệ nguồn nước. Hành vi 6 làm lãng phí nước. Hành vi 7,8 là thực hiện tiết kiệm nước,Vứt rác đúng nơi qui định và sử dụng nước đúng mục đích là thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Chúng ta phải ủng hộ và thực hiện tiết kiệm - HS chia đội, cử thành viên đội chơi và thực hiện chơi. nước để sử dụng lâu dài về sau, đồng thời bảo vệ nguồn nước để giữ gìn sức khoẻ. Các HS khác theo dõi,nhận xét và bổ sung. Cần phê phán và ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm nước và lãng phí nước HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Yêu cầu HS về nhà quan sát, tìm hiểu thực tế sử dụng n ước ở n ơi mình ở và đi ền vào phiếu điều tra: Phiếu điều tra Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sống và cho biết: 1. Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ?Biểu hiện như thế nào? 2. Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm?Biểu hiện như thế nào? 3. Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được vào bảng sau: Những hành vi Những biểu Những hành vi bảo Những việc làm ô thực hiện tiết hiện lãng phí vệ nguồn nước nhiễm nguồn kiệm nước nước
- Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. N ước dùng trong sinh hoạt (ăn,uống…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn n ước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước ti ết kiệm và b ảo vệ ngu ồn nước. 2. Thái độ Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng ti ết kiệm và b ảo v ệ ngu ồn n ước, Tán thành và học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ ngu ồn n ước. Không đ ồng ý v ới những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 3. Hành vi •Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước. •Tham gia vào các hoạt động,phong trào tiết kiệm nước ở địa phương. II. CHUẨN BỊ •4 tranh (ảnh) chụp cảnh đang sử dụng n ước (ở miền núi và đ ồng bằng hay mi ền biển). Aûnh chụp dùng trong hoạt động 2- tieets. •Tranh, bảng phụ (Hoạt động 3- tiết1). •Giấy khổ to, bút dạ (Hoạt động 1- tiết2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra - Yêu cầu HS chia nhóm. Yêu cầu các HS căn cứ vào - Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo. HS kết quả phiếu điều tra của mình để điền vào lần lượt viết lại kết quả từ bảng báo cáo của nhóm. phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm (ý trùng Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo cáo có nội dung: thì không ghi nũa). Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở n ơi em sống. Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước.
- Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước - Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu HS nộp các phiếu điều tra của cá nhân. + Nhóm 1: Tiết kiệm nước (Là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm n ước c ủa các nhóm) + Nhóm 2: Lãng phí nước. + Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước. - Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên bảng và nộp phiếu + Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước. điều tra cho GV. - Giúp HS rút ra nhận xét chung về nguồn n ước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết ki ệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm. - Yêu cầu HS hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta. - Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét. - Một vài HS trả lời. - Một vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình - Các nhóm thảo luận tìm giải đáp huống và sắm vai thể hiện. cho từng trường hợp. Chẳng hạn: + Tình huống 1: Em và Nam cùng nhau đi dọc bờ suối. Bổng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc + Trường hợp 1: Giải thích cho Nam sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập bềnh. Nam rằng làm như thế sẽ làm cho còn nói: ”Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn những người ở phía dưới nguồn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng phải dùng nước ô nhiễm. Như việc gì phải lo”- Trong trường hợp đó, em sẽ làm thế là không tốt. Em sẽ cùng gì?(hoặc nói gì?). Nam vớt hộp lên vứt vào đống
- rác (nếu không em có thể làm một mình và nhờ cô giáo nhắc + Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố thì nhở bạn Nam). phát hiện 1 chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: ”Oâi dào, nước này chẳng + Trương hợp2: Xem chỗ rò rỉ to cạn được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là hay nhỏ. Nếu nhỏ nhờ người bịt Mai em sẽ làm gì? lại rồi đi báo cho thợ sữa chữa. - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí. Giải thích cho An nghe về sự cần thiết phải tiết kiệm nước. - Nhận xét, kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ- Do đó ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu - 1 vài nhóm lên sắm vai thể hiện cực,ủng hộ tình huống và cách giải quyết và thực hiện tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. của nhóm. Nước là nguồn sống của chúng ta, bảo vệ nước tức - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất - Bắt nhip bài”Tổ quốc Việt Nam xanh ngát…”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
8 p | 737 | 61
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
6 p | 605 | 58
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
5 p | 732 | 55
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 3: Tự làm lấy việc của mình
5 p | 467 | 49
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 11: Tôn trọng đám tang
5 p | 549 | 47
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài
6 p | 711 | 47
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
5 p | 714 | 44
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 2: Giữ lời hứa
6 p | 700 | 41
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
5 p | 718 | 38
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sỹ
6 p | 409 | 35
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
6 p | 556 | 33
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 1: Kính yêu bác Hồ
8 p | 534 | 32
-
Giáo án Đạo đức 3 bài 14: Chăm sóc cây trồng vật nuôi
5 p | 411 | 25
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 sách Cánh diều (Học kỳ 1)
71 p | 23 | 6
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 1)
77 p | 20 | 5
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 2)
88 p | 20 | 5
-
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 3: Em cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn