Giáo án giảng dạy : Hàm số
lượt xem 23
download
- Củng cố các kiến thức về hàm số.giá trị của hàm số.tạp xác định của hàm số. -Sự biến thiên của hàm số,hàm số chẵn hàm số lẻ. Kĩ năng. - học sinh thành thạo áp dụng các định lý, tính chất, xét sự biến thiên của hàm số. - Biết cách xác định hàm số chẵn,lẻ. Tư duy,thái độ. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho học sinh. - Góp phần phát triển tư duy ligoic,sáng tạo cho học sinh ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án giảng dạy : Hàm số
- Ngày soạn: 30/9/08. Ngày dạy: Buổi 1. Hàm số. I- Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức về hàm số.giá trị của hàm số.tạp xác định của hàm số. -Sự biến thiên của hs,hàm số chẵn hàm số lẻ. Kĩ năng. - học sinh thành thạo áp dụng các đl,t/c và tm txd, xét sự biến thiên của ́ hs. - Biết cách xác định hs chẵn,lẻ. Tư duy,thái độ. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho hs. - Góp phần phát triển tư duy ligoic,sáng tạo cho hs. II- Chuẩn bị 1. GV : Chuẩn bị GA 2. HS : Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản ở nhà. III- Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG HD của Gv HD của HS Nội dung cần đạt GV: Nêu các ví dụ cho hs áp dụng. I – HS và GT của hs tại một điểm.Tập xác định. Bài 1.Cho hs. a ) y = 3x 2 x − 3 HS: Lên bảng thực hiện. b) y = 2 − 1 − 2 x ? TXD. 12 x + x c) y = x+2 Tm tập xác định của hs. ́ b) tính giá trị của các hs trên lần lượt tại : 1
- x = 0; x= 4 ;x = -2. ? Để tính giá trị HS: trả lời. củ ahs tại một điểm ta thực hiện như thế nào. HS: Lên bảng thực hiện. Bài 2: Tm TXD của các hs sau. ́ x −1 a) y = x2 −1 2x +1 b) y = 2 2x − x −1 3x + 4 c) y = ( x − 2) x + 4 Bài 3: bài 2.3 và 2.4 trong sách bài tập. II- HS đồng biến, nghịch biến. ? Khi nào hs được Cách cm hs đồng biến nb. gọi là đồng Bài 4. biến,nghịch biến. HS: Đứng tại chỗ trả Xét sự biến thiên của các hs -Nêu cách cm lời. sau. hàm số đồng a) y = x 2 + 4 x + 1 biến, nghịch biến. Trên khoảng (−∞; −2);(−2 : +∞) x b) y = ;(−∞; −1), (−1; +∞) x +1 HS: Nờu. Cho hs y = f(x) xác định III- HS chẵn,hs lẻ. ? Thế nào là hs trên D. chẵn, hàm số lẻ. - Nếu x thuộc D, th́ –x thuộc D.Và f(x) = f(-x) 2
- hs chẵn. - Nếu x thuộc D, th́ –x thuộc D và f(x) = - f(-x) hs lẻ. Bài 5: Xét tính chẵn ,lẻ của hs sau HS: a)HS chẵn( tổng a ) y = 3x 4 + 3x 2 − 2 của ba hs chẵn) b) y = 2 x 3 − 5 x b) Hàm số lẻ( Tổng của c) y = x x ? tính f( -x) và so hai hs lẻ) d ) y = 1+ x − 1− x sánh với f(x) sau c) HS lẻ ( tích của hàm e) y = 1 + x + 1 − x đó kết luận về số lẻ y =x và . tính chẵn,lẻ. hs chẵn y = x ) d) Tập xác định của hàm số là đoạn [-1;1] ,với mọi x thuộc đoạn [ -1;1] tac c̣ f(-x)= 1 − x + 1 + x = f ( x) Vậy hs là chẵn. Củng cố. - Củng cố các kt cơ bản vừa ôn. Dặn ḍ - Về ôn tập các kt đó và lam các bài tập trong sách bài tập. 3
- Buổi 2: Ngày soạn: 3/10/08. Ngày dạy : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. I – Mục tiêu. Kiến thức. Củng cố các kiến thức về vẽ đồ thị hs bậc nhất,vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Củng cố các kt về hàm số bậc hai.đồ thị hs bậc hai. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập. - Góp phần rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh. Tư duy,thái độ. - Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh. - Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập. II - Chuẩn bị: GV: GA, thước kẻ HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hs bậc nhất và bậc hai. III – Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt A- Lí thuyết. ? Nhắc lại về cách HS: Trả lời. 1. Hàm số : vẽ đồ thị hàm bậc y = ax +b ( a ≠ 0) nhất (d) : y = ax + b - Cách vẽ đồ thị hàm số. (d’) : y = a’x + b’ - Vị trí tương đối giữa hai ? Hai đường thẳng . d cắt d’ khi a ≠ a’ đường thẳng. cắt nhau,song . d song song với d’ khi song,trùng nhau khi a = a’ và b ≠ b’ nào. . d trùng d’ khi a = a’ và b = b’. Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau. a) y = 2 x − 3 1 b) y = − x + 1 HS: Lên bảng vẽ. 2 GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ Bài 2: (2.15sbt) Cho hàm số. 4
- y = −2 x + k ( x + 1) HS: tìm k sao cho đồ thị hàm số. ? Để đường thẳng a) k = 0 a) Đi qua gốc toạ độ. đi qua gốc toạ độ ta b) 3 = -2(-2) + k( b) Đi qua điểm M(-2;3) cần có điều gì. -2+1) ⇔k=1 c) Song song với đường thẳng c) k = 2 + 2 y = 2x HS: Bài 3: ( 2.18sbt) a) trên đường thẳng Trong các trường hợp sau ,xác y = 2x +5, điểm có dịnh a và b sao cho đường thẳng hoành độ -2 là y = ax +b A ( -2;1).trên đường a)Cắt đường thẳng y = 2x +5 tại thẳng y = -3x +4 ,điểm điểm có hoành độ bằng -2 và có tung độ bằng -2 là cắt đường thẳng y = -3x +4 tại B( 2;-2). điểm có tung độ bằng -2. Vậy đường thẳng cần b)Song song với đường thẳng y ?: a và b thoả mãn tìm đI qua 2 điểm A và 1 x và đi qua giao điểm của = hệ phương trình B,vậy a và b thoả mãn 2 nào. hệ. hai đường thẳng y = 3 1 − x + 1; y = 3 x + 5 −2a + b = 1 a = − 4 2 ⇒ 2a + b = −2 b = − 1 2 Bài 4: (2.19 sbt) 1 a)Cho điểm A(x0;y0) .Hãy xác a = 2 định toạ độ của điểm B,biét B b) 15 đối xứng với A qua trục hoành. b = 7 b)Chứng minh rằng hai đường 4) thẳng y = x -2 ; a) B(x0;-y0) y= 2 – x đối xứng với nhau qua trục hoành. c)Tìm biểu thức xác định hàm số y = f(x) ,biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đối xứng với HS: Nêu các bước như đường thẳng y = -2x +3. ? Khảo sát sự biến trong sách. B – Hàm số bậc hai. thiên hàm bậc hai. Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. ? Nhắc lại về cách a) y = x 2 + x + 1 vẽ đồ thị hàm số b) y = −2 x 2 + x − 2 bậc hai. 5
- Bài 6: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số HS: lên bảng làm. sau rồi lập bảng biến thiên của nó. GV: Hướng dẫn và 1 2 a) y = x + 2x − 6 y/c học sinh lên 2 bảng làm. b) y = −0,5 x 2 + 3 x − 2,5 Củng cố. - HS bậc nhất và hàm số bậc hai. Dặn dò. - Về xem kĩ các bài đã chữa,và làm bài tập 2.29,2.33,2.34 trong sbt. 6
- Buổi 3. VÉC TƠ Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức về vectơ và các quy tắc. - Học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập. II – Chuẩn bị. GV: GA, thước kẻ. HS: Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản đã học. III – Các hoạt động dạy và học trên lớp. 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. 7
- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A – Củng cố các kiến thức cơ HĐ 1: Củng cố các bản kiến thức cơ bản. Củng cố. - ĐN véc tơ.Cách xác định một véc tơ - Hai vectơ cùng phương, cùng HS: Đứng tại chỗ nhắc hướng, ngược hướng. lại. - Hai véc tơ bằng nhau - Tổng của Hai véc tơ.cách xác định tổng của hai vectơ bất kì. HĐ2: Bài tập. - Hiệu của hai vectơ,cách xác định hiệu của hai véctơ,quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành. B – Bài tập. Bài 1: r r Cho điểm A và vẻtơ a khác 0 . Tìm điểm M sao cho: r r a) AM cùng phương với a r r b) AM cùng hướng với a Bài 2:Cho hình bình hành ABCD .Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.Điểm I là giao điểm của AM và BN, K GV: y/c học sinh vẽ là giao điểm của DM và CN. hình ứ r r Chr ng minh r ? Tứ giác AMCN HS: Lên bảng vẽ hình AM = NC , DK = NI là hình gì và chứng minh. HD Tứ giác AMCN là hình bình M hành vì MC = AN và r MC// AN. ? Tứ giác MCDN là B r Suy ra AM = NC hình gì. I K Vì MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm của MD. Vậy A r r DK = KM , tứ giác IMKN r hình r là N bình hành , suy ra NI = KM . Do r r đó ta có DK = NI Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P, và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, và AD. r r r r Chứng minh NP = MQ, PQ = NM Bài 4. Cho hình bình hành ABCD.Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. 8 a)Tìm rổng của hai vectơ r t r r r r NC , MC ; AM , CM ; AD, NC.
- - Cúng cố các kiến thức cơ bản. Dặn dò - Về học kĩ bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH (T13) I – Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức về giảI và biện luộn phương trình bậc nhất và bậc hai. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập. Tư duy,thái độ. - Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh. - Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập. II - Chuẩn bị: GV: GA, thước kẻ HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về pt bậc nhất và bậc hai. III – Các hoạt động dạy và học. 1.ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV A- Nhắc lại các kiến thức cơ bản. ? Nhắc lại các kt - GiảI và biện luận phương trình bậc cơ bản. nhất. HS: Đứng tại chỗ - GiảI và biện luộn phương trình bậc nhắc lại. hai. - Định lí viét. B- Bài tập. Bài 1. Tìm các giá trị của q để mỗi phương trình sau có vô số nghiệm. a) 2qx – 1 = x+q. GV: Hướng dẫn b) Q2x – q = 25x -5 và Y/c học sinh lên bảng thực Bài 2. hiện. GiảI và biện luộn các phương trình 9
- sau theo m. a) 2mx = 2x +m +4 b) m(x+m) = x +1 HS: Lên bảng chữa bài tập. Bài 3. GiảI và biện luận các phương trình sau theo tham số m. a )mx 2 + 2 x + 1 = 0 b)2 x 2 − 6 x + 3m − 5 = 0 ? GiảI và biện c)(m + 1) x 2 − (2m + 1) x + (m − 2) = 0 luận phương trình bậc hai. Bài 4. Tìm các giá tị của tham số m để mỗi phương trính sau có hai ngghiệm bằng nhau. a ) x 2 − 2(m − 1) x + 2m + 1 = 0 GV: Y/c học sinh lên bảng làm. b)3mx 2 + (4 − 6m) x + 3( m − 1) = 0 c)(m − 3) x 2 − 2(3m − 4) x + 7 m − 6 = 0 Bài 5: Với mỗi phương trình sau, biết a)m = 10 và x2= 3 một nghiệm, tìm m và nghiệm còn b) m =-36 và x2= lại. 12 a) x2-mx+21 =0 có một nghiệm là 7 b) x2 – 9x +m =0 có một nghiệm là -3. Bài 6. Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 +bx +c =0 Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây theo a,b và c. a ) x12 + x2 2 HS: áp dụng định lí b) x13 + x2 3 HD: áp dụng định viét và lên làm. 1 1 lí viét. c) + x1 x2 d ) x12 − 4 x1 x2 + x2 2 Bài 7. Tìm tất cả các giá trị dương của k để các nghiệm của phương trình 2x2 –(k+2)x +7 =k2 10
- +Giải theo phương Bài 8:Giải hệ phương trình sau +yêu cầu hS làm pháp thế ,phương 2x + y = 1 bài 8 pháp cộng ,định 5 x − 4 y = 8 thức cấp 2 3x − y = 1 Có thể giảI theo b. 6 x − 2 y = 5 cách nào 1 8 x − y = 18 c. +chọn một trong 5 + 4 = 51 +Đưa ra kết quả các phương pháp x y chính xác trên trình bày bài a.x=4,y=3 làm của mình rõ ràng ,mạch lạc b.vô nghiệm c.x=11/120 y=-44/39 V.Củng cố. - Củng cố lại kiến thức về giảI và biện luận phương trình bậc hai.và định lí viét. *Dặn dò. - Về xem kĩ các bài tập và làm các bài trong sách bài tập. . Ngày soạn : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH (T14) Ngày dạy : I – Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức về giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai. - Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập. Tư duy,thái độ. - Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh. - Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập. II - Chuẩn bị: GV: GA, thước kẻ HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về pt bậc nhất và bậc hai. III – Các hoạt động dạy và học. 1.ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. 11
- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Cách giảI phương trình Bài 1.Giải các phương trình trùng phương. sau. ax 4 + bx 2 + c = 0(a ≠ 0) HS: Lên bảng thực hiên a) x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 GV: Cách giải. từng ý. Đặt x2 =t ( t ≥ 0) b) x 4 − 13 x 2 + 36 = 0 Phương trình trở thành. HS: at2 + bt +c =0. b) x = ±2, x = ±3; Trở về việc giảI phương c) x 4 − 8 x 2 − 9 = 0 trình bậc hai. c ) x = ±3 d ) x 4 − 24 x 2 − 25 = 0 d ) x = ±5 GV:H1: Gọi 2 hs lên thực hiện ý a) và b) a)x= ± 1,x= ± 2; Bài 2:GiảI các phương trình H1: Gọi 2 học sinh lên làm 2 HS: Chú ý nghe Gv hướng sau. ý còn lại. dẫn và lên bảng làm. a) x 2 + x + 1 = 3 − x 1 a)x= 1 ? Cách giảI phương trình 7 b) x 2 + 6 x + 9 = 2 x − 1 f ( x) = g ( x) ( x + 3) 2 = 2 x − 1 c) x( x + 1) + x( x + 2) = x( x + 4) ⇔ x + 3 = 2x −1 x + 3 = 2x −1 b) ⇔ x + 3 = 1 − 2 x HD: c) phương trình tương GV: Gọi học sinh lên bảng x = 4 đương với thực hiện. ⇔ x(x-1) = 0 x = − 2 3 Vậy x =0 hoặc x= 1 HS: Lên bảng thực hiện. Bài 3: GiảI các phương trình sau. ? Cách giải phương trình X =Y a) 2 x − 3 = 1 + 4 x HS: Nghe GV hướng dẫn và gv: Gọi học sinh lên bảng lên bảng thực hiện. b) 5 + 2 x = 1 − 3 x thực hiện. Bài 4: GiảI và biện luận các a)Với m khác 0 phương phương trình sau. trình có hai nghiệm 12
- −4 2 x= ;x = 3m m a ) 3mx − 1 = 5 Vứi m = 0 phương trình vô nghiệm b ) 3 x + m = 2 x − 2m ? Nêu cách thực hiện GV: Hướng dẫn và gọi học b)với m =0 tập nghiệm S = sinh lên bảng làm. { 0} Bài 5: GiảI và biện luận các Với m khác 0 tập nghiệm là phương trình sau. m S = −3m; a )(2m 2 − 1) x − 2 = m − 4m 5 b)m( x + 1) = m 2 − 6 − 2 x c ) 2 x + m = 2 x + 2m − 1 Bài 6.Giải và biện luận hệ phương trình sau +Nhắc lại cách giải và biện +Nghe hiểu trả lời câu hỏi mx + 3 y = − m luận hệ phương trình bậc a. nhất hai ẩn 3x + my = 8 mx + y = m + 1 b. x + my = 2 Giải (a) D=m2-9 Dx=-m2-24 Dy=11m +Yêu cầu HS lên trình bày +trình bày bài làm của mình D ≠ 0 ⇔ m ≠ ±3 hệ có ,theo dõi uốn nắn sai sót nghiệm duy nhất X= -(m2+24)/m2-9 +Nhận xét bổ sung bài làm Y=11m/m2-9 của bạn D=0 ,ta có m=3,m=-3 m=3 hệ vô nghiệm m=-3 hệ vô nghiệm VCủng cố. - Cách giải một số dạng toán cơ bản.về phương trình ,hệ phương trình *Dặn dò - Về ôn tập kĩ lại và xem lại các bài đã làm ,làm thêm các bài tập trong sách bài tập. Bài về nhà :giải hệ phương trình sau 2 x+ y − x− y =9 3 x + y + 2 x − y = 17 13
- Buổi : Ngày soạn: Ngày dạy: HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH I- Mục tiêu. Kiến thức. - củng cố các kt về hs bậc hai và đk của phương trình. Kĩ năng. - Học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài tập. Tư duy,tháI độ. - Góp phần phát triển tư duy logic và rèn tính cẩn thận cho học sinh. II – Các hoạt động dạy và học. 1) ổn định lớp và kiểm tra số. 2) Bài mới. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài 1. Cho hàm số. ? Nhắc lại về phép 14
- tịnh tiến một hàm số. y= 2 2 x HS: NHắc lại 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ H2: Lên bảng làm. thị hàm số (P) đã cho. b) b) Nếu tịnh tiến (P) lên trên 2 đơn 2 2 vị thì ta được đồ thị hàm số nào. y= x +2 GV:y/c học sinh lên 3 c) Nếu tịnh tiến xuống dưới 3 đơn xác định. 2 vị thì ta được đồ thị hàm số nào. c) y = x 2 − 3 3 Bài 2. Cho hàm số. y = − x 2 + 4 x − 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. HS: Lên bảng xác b) Dựa vào đồ thị, hãy nêu các định và vẽ đồ thi từ khoảng trên đó hàm số chỉ nhận đó nhận xét. giá trị dương,giá trị âm. Bài 3. Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó. ?Lên bảng vẽ đò thị a) và lập bảng biến −2 x + 1 f ( x) = 2 thiên. HS: Lên bảng vẽ x + 4x + 1 nếu x
- Tìm điều kiện của các phương trình sau. a) x − x − 3 = 3 − x + 3 ? Nhắc lại về điều b) − x 2 + 4 x − 4 = x 2 − 4 kiện của phương trình. c) x − 1 − x = − x − 2 ? Tìm điều kiện của Bài 6. phương trình. GiảI các phương trình sau. a) x + x = x − 1 b) x 2 + 2 − x = 2 − x + 9 Bài 7. GiảI các phương trình sau bằng cách bình phương hai vế. a) 2 x + 3 = 1 b) 2 − x = 2 x − 1 ? Bình phương hai vế của phương trình ta c) 3x − 2 = 1 − 2 x thu được phương d ) 5 − 2x = x −1 trình nào. Củng cố. - Củng cố các kt cơ bản về hs bậc hai và đk của phương trình. Dặn dò. - Về học xem kĩ bài và làm các bài tập trong sách bài tập. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch giảng dạy toán 11 (chuẩn)
17 p | 838 | 164
-
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CỦA MỘTSỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỶ
7 p | 686 | 48
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Hàm số
6 p | 490 | 34
-
Giáo án Đại Số lớp 10: HÀM SỐ BẬC HAI
5 p | 290 | 28
-
Giáo án đại số 12: KIỂM TRA CHƯƠNG I Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
7 p | 172 | 27
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 5: Hàm số
12 p | 410 | 26
-
Giáo án Đại Số lớp 10: HÀM SỐ y = ax + b
4 p | 208 | 24
-
Giáo án Đại Số lớp 10: BÀI TẬP HÀM SỐ y = ax + b
4 p | 254 | 21
-
Giáo án Đại Số lớp 10: HÀM SỐ BẬC HAI (TIẾT 2)
5 p | 199 | 19
-
Giáo án Đại Số lớp 10: HÀM SỐ (TIẾT 1)
4 p | 261 | 18
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : HÀM SỐ LUỸ THỪA
10 p | 90 | 10
-
Giáo án: Giảng dạy tin học
13 p | 87 | 9
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
14 p | 91 | 7
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
9 p | 94 | 7
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : HÀM SỐ LUỸ THỪA
9 p | 69 | 6
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 4: Bảng điểm lớp em (Tiết 1)
3 p | 42 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 4: Hàm số mũ Hàm số lôgarit
19 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn