intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)

Chia sẻ: Chu Thái Bảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

249
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua những giáo án trong bộ sưu tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh quý thầy cô có thể sử dụng để tham khảo để soạn bài cho tiết học. Với những giáo án này thì các giáo viên có thể tìm kiếm tài liệu nhanh hơn, sẽ có thêm nguồn tài liệu khi chuẩn bị bài, đồng thời giúp học sinh biết cách chứng minh tam giác bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác đó lần lượt có cạnh - góc - cạnh bằng nhau. Hy vọng những giáo án này sẽ là những tài liệu hữu ích cho cá bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)

  1. Hình học 7 – Giáo án TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh , góc , c ạnh c ủa hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c ạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t ương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  2. Hoạt động I KIỂM TRA (5 ph) - Dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ góc xOy = 600. - Vẽ A ∈ Bx; C ∈ By sao cho AB = 3 cm; BC = 4 cm. Nối AC. - GV nhận xét cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. 3. Bài mới : Hoạt động II 1) VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA (10 ph) - GV đưa ra bài toán: Bài toán: Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, B = 700 cm, B = 700. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu Cách vẽ: cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở. ᄋ - Vẽ xBy = 700 - Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ. - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho: BA = - GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh 2 cm. Trên tia By lấy điểm C: BC = 3 AB và AC. cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ ABC cần vẽ. A
  3. B C - Yêu cầu làm tiếp bài tập sau: a) Vẽ ∆ A1B1C1 sao cho: B1 = B ; A1B1 ᄋ ᄋ = AB; B1C1 = BC. b) So sánh độ dài AC và A 1C1; A và A1; C và C1 qua đo bằng dụng cụ, nhận xét về hai ∆ ABC và ∆ A1B1C1. - Qua bài toán trên có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một. Hoạt động III 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH (10 ph) - GV đưa trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh lên bảng phụ, yêu cầu HS B nhắc lại. - GV vẽ một ∆ tù, yêu cầu HS vẽ ∆ A'B'C' = ∆ ABC theo trường hợp A C cạnh - góc - cạnh. B'
  4. A' C' Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có : - ∆ ABC = ∆ A'B'C' theo trường hợp AB = A B  ' ' AC = A 'C' � Thì ∆ ABC = ∆ A'B'C'(c.g.c) => cạnh - góc - cạnh khi nào? ᄋA = ᄋ ' A ?2. ∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c) - Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau BC = DC ( gt ) khác có được không? vì BCA = DCA ( gt ) . ᄋ ᄋ - Yêu cầ HS làm ?2. AC canh chung Hoạt động IV 3) HỆ QUẢ (6 ph) - GV giải thích hệ quả là gì. B - Nhìn vào hình 81 tại sao ∆ vuông D ABC = ∆ vuông DEF? - Từ bài toán trên hãy phát biểu trường A C E F hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh áp dụng vào tam giác vuông. ở hình 81:
  5. - GV đưa hệ quả lên bảng phụ. *) ∆ ABC và ∆ DEF có: AB = DE ( gt )  A = D = 1v � ∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c) => AC = DF ( gt ) * Hệ quả: SGK 4 Củng cố: Hoạt động V LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph) Bài 24 SGK. Bài 24 SGK HS vẽ hình , đo góc B, C Bài 25 SGK. Bài 25 ( 118 _ SGK) - Yêu cầu HS trả lời miệng. A 1 2 E B D C Hình 82 Ta có Vì AB = AD ( gt )  ᄋ ᄋ A1 = A 2 ( gt ) �=>∆ ABD = ∆ AED AD Canh chung (c.g.c) Hình 83
  6. G H I K GH = KI ( gt )  Vì ᄋ ᄋ G=K ( gt ) �=>∆GKH = ∆ KIG GK canh chung; ( c.g.c) Hình 84 N M 1 P 2 Q không có hai tam giác nào bằng nhau. Bài 26 - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - Yêu cầu HS trình bày miệng bài toán. - GV cho HS biết phần lưu ý SGK.
  7. - Yêu cầu HS phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác, phát biểu hệ quả. 5 HDVN: Hoạt động VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc, hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Làm bài tập 24; 26; 27 ; 28 SGK.
  8. LUYỆN TẬP 1 A. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - c ạnh. Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. - Thái độ : Phát huy trí lực của HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA (10 ph) HS1: - Phát biểu trường hợp bằng Bài 27 nhau cạnh - góc - cạnh. a) Hình 86: Để ∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c) - Chữa bài 27 (a,b) SGK. cần thêm: BAC = DAC. ᄋ ᄋ
  9. HS2: - Phát biểu hệ quả của trường b) Hình 87: Để ∆ AMB = ∆ EMC hợp bằng nhau c.g.c áp dung vào tam (c.g.c) cần thêm: MA = ME giác vuông. c) Hình 88: Để tam giác vuông ACB = - Chữa bài 27 (c) tam giác vuông BDA cần thêm điều - Hs nhận xét bài của bạn, GV nhận kiện: AC = BD. xét cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động II LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH SẴN (7 ph) Bài 28 SGK. GV vẽ hình 89 hướng Bài 28 ( T 120- SGK) dẫn HS ∆ DKE có: K = 800; E = 400 mà ᄋ ᄋ - Yêu cầu HS lên bảng làm. D + K + E = 180 (Định lý tổng ba góc của ᄋ ᄋ ᄋ 0 tam giác) ⇒ D = 600. ᄋ xét ∆ ABC và ∆ KDE vì có AB = KD ( gt )  ᄋ ᄋ B = D = 600 � =>∆ ABC = ∆ BC = DE ( gt ) KDE(c.g.c) ∆ NMP không bằng hai tam giác còn lại. Hoạt động III LUYỆN CÁC BÀI TẬP PHẢI VẼ HÌNH (27 ph) Bài 29 SGK. Bài 29 - Quan sát hình vẽ cho biết ∆ ABC và E ∆ ADE có đặc điểm gì?
  10. - Hai tam giác bằng nhau theo trường B hợp nào? A D C GT xAy; B ∈ Ax; D ∈ Ay AB = AD E ∈ Bx; C ∈ Dy BE = DC KL ∆ ABC = ∆ ADE Chứng minh: Ta có AD = AB ( gt )  � ⇒ AC = AE DC = BE ( gt ) Xét ∆ ABC và ∆ ADE có: AB = AD ( gt )  ᄋ A chung �⇒ AC = AE ( cm trên ) - GV cho HS nhận xét, đánh giá. ∆ ABC = ∆ ADE (c.g.c) Bài tập: (chép )
  11. - Cho HS làm bài tập sau: K D Cho ∆ ABC: AB = AC. Vẽ về phía A ngoài của ∆ ABC các ∆ vuông AKB và ADC có AB = AK, AC = AD. Chứng minh ∆ AKB = ∆ ACD. - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình B C và viết gt, kl. Một HS lên bảng vẽ hình ghi gt; kl. - 1 HS lên bảng trình bày chứng minh. GT ∆ ABC : AB = AC ∆ ABK (KAB = 1v) AB = AK ∆ ADC (DAC = 1v) AD = AC KL a) ∆ AKB = ∆ ADC b) ∆ AB D= ∆ ACK Chứng minh: a) Ta có AK = AB (gt) AD = AC (gt) Mà AB = AC (gt) ⇒ AK = AD ( t/c bắc cầu) xét ∆ AKB ; ∆ ADC c Có: AB = AC (gt) ᄋ ᄋ KAB = DAC = 900 (gt) AK = AD ( C/m trên) ⇒ ∆ AKB = ∆ ADC (c.g.c) b) HSTCM 5 HDVN:
  12. Hoạt động V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1ph) - Học kĩ nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c. - Làm bài tập 30; 31; 32 SGK. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
  13. LUYỆN TẬP 2 A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (ccc, cgc) - Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c ạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t ương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình. - Thái độ : Phát huy trí lực của HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA (5 ph)
  14. - Phát biểu trường hợp bằng nhau Bài 30 cạnh - góc - cạnh của tam giác. A' - Chữa bài 30 SGK. A - Tại sao ở đây không thể áp dụng 2 cm 2 cm 30 ° trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết B 3cm C luận ∆ ABC = ∆ A BC?. ' ABC không phải là góc xen giữa hai ᄋ cạnh BC và CA; ABC không phải là ᄋ góc xen giữa hai cạnh BC và CA' nên không thể sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ∆ ABC = ∆ A'BC. Cách 2: Ta có BC c.hung AC= A’C ( cùng = 2 cm) => ᄋ BCA ᄋ BCA' Suy ra ∆ A'BC. không bằng A’BC 3. Bài mới : Hoạt động II LUYỆN TẬP (38 ph) - Cho HS hoạt động nhóm Bài 44 (SBT-103) - Bài 44 tr 103 SBT. Cho ∆ AOB có OA = OB
  15. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. O Chứng minh: 1 2 a) DA = DB b) OD ⊥ AB. 2 1 A D B - Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình ∆ AOB; OA = OB bày bài giải. GT Ô1 = Ô2 a) DA = DB KL b) OD ⊥ AB Giải a) xét hai tam giác ∆ OAD và ∆ OBD có: OA = OB (gt) Ô1 = Ô2 (gt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OBD AD chung (cgc) Vì ∆ OAD = ∆ OBD (cgc) ⇒ DA = DB (cạnh tương ứng) b) Vì ∆ OAD = ∆ OBD ( cm trên) ᄋ ᄋ suy ra D1 = D 2 (góc tương ứng) ᄋ ᄋ mà D1 + D 2 = 1800 (kề bù) 0 ᄋ ᄋ 180 ⇒ D1 = D 2 = = 900 2
  16. hay OD ⊥ AB Bài tập 31 SGk *) trường hợp 1: M trùng I Hiển nhiên AM= MB - Cho HS làm bài tập sau: *) trường hợp 2 ; M khác I xét ∆ AIM và ∆ BIM 1 Trường hợp M trùng I ta có IA= IB ( I là trung điểm AB) 2 . M không trùng I MI cạnh chung. => AIM = BIM ( cùng bằng 90 ) ᄋ ᄋ 0 Suy ra ∆ AIM = ∆ BIM do đó AM= BM ( đpcm) d M A B I - Bài 48 tr 103 SBT. - Bài 48 tr 103 SBT. - Yêu cầu HS phân tích và chứng minh A N M miệng bài toán. K E B C
  17. ∆ ABC GT AK = KB; AE = EC KM = KC; EN = EB KL A là trung điểm của MN Chứng minh ∆ AKM và ∆ BKC có AK = BK (gt) K1 = K2 (đối đỉnh) MK = KC ⇒ ∆ AKM = ∆ BKC (cgc) - Muốn chứng minh A là trung điểm ⇒ AM = BC của MN ta cần chứng minh những điều Tương tự ∆ AEN = ∆ CEB ⇒ AN = kiện gì? BC Do đó: AM = AN ∆ AKM = ∆ BKC (c/m trên) ⇒ M1 = C1 (góc tương ứng) ⇒ AM // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Tương tự: AN // BC ⇒ M,A, N thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. Vậy A là trung điểm của MN. 4 Củng cố: 5 HDVN:
  18. Hoạt động III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Làm bài 30, 35, 39, 47 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2