Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
lượt xem 30
download
Những giáo án bài Tính chất ba đường cao của tam giác - Toán 7 là những tài liệu hay giúp giáo viên củng cố kiến thức về đường cao, trực tâm tam giác cho HS. Ngoài ra học sinh biết cách chứng minh các bài toán liên quan, nắm được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù. Quý thầy cô có thể tham khảo những giáo án này để soạn cho mình một giáo án giảng dạy tốt nhất. Các bạn học sinh cũng có thể dùng giáo án để tìm hiểu trước bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Hình học Giáo án Toán 7 Tiết: 64. Bài: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I/ Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao , nhận biết được đường cao của tam giác vuông , tam giác tù. Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác . Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm . Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm. Biết tổng kết các các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng ; êke ; compa; bảng phụ. HS: SGK; thước thẳng ; êke ; compa ; bảng nhóm; bút viết bảng. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: GV: Không kiểm tra. 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tính chất ba đường cao của tam giác. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 7’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1- Đường cao của tam GV đặt vấn đề : Ta đã giác : biết trong một tam giác -HS: Nghe GV trình bày. A ba trung tuyến gặp nhau - Một học sinh lên bảng vẽ. tại một điểm , ba phân A giác gặp nhau tại một C B I điểm , ba trung trực gặp nhau tại một điểm . Hom AI : đường cao của B I C nay chúng ta học tiếp một ABC đường chủ yếu của tam - AI : đường cao của ABC. giác ABC , hãy vẽ một - HS: Vẽ hình và ghi bài vào
- Hình học Giáo án Toán 7 đường cao của tam giác vở. ABC (học sinh nhớ lại một khái niệm đã biết ở tiểu học) -GV: Giới thiệu Trong một tam giác , đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Đoạn thẳng AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. GV kéo dài đoạn thẳng AI về hai phía và nói: đôi khi ta cũng nói đường thẳng AI là một đường cao của ABC. - HS: Vì một tam giác có ba - Theo em một tam giác đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh máy đường cao ? Vì sao? này có ba đường cao. GV : Xác nhận Một tam giác có ba đường cao xuất phát từ ba đỉnh của tam giác và vuông góc với đường thẳng chứa cạnh đối diện. - Ba đường cao của tam giác có tính chất gì? 12’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: 2- Tính chất ba đường -GV: Yêu cầu học sinh cao của tam giác:
- Hình học Giáo án Toán 7 thực hiện bài [? 1] Định lí: + Dùng êke vẽ ba đường -HS thực hiện bài [? 1] Ba đường cao của một cao của tam giác ABC. Vẽ ba đường cao của tam giác tam giác cùng đi qua Hãy cho biết ba đường ABC vào vở. một điểm. cao đó có cùng đi qua - Ba học sinh lên bảng vẽ. một điểm hay không? * Chia lớp làm ba phần: A K - Vẽ tam giác nhọn L H - Vẽ tam giác vuông - Vẽ tam giác tù. C B I - Bảng phụ minh họa. GV: Hướng dẫn và kiểm - HS: Nêu nhận xét tra việc sử dụng êke để vẽ Ba đường cao của tam giác đường cao của tam giác. cùng đi qua một điểm. GV: Ta thừa nhận định lí về tính chất ba đường cao của tam giác: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. - Điểm chung của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác (điểm H) -GV: Yêu cầu học sinh HS: Trong tam giác vuông làm bài tập 58 (SGK) ABC , hai cạnh góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm H A Trong tam giác tù có hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngồi tam giác nên trực tâm nằm bên ngồi tam
- Hình học Giáo án Toán 7 giác. 15’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: 3- Về các đường cao, GV: Cho tam giác cân trung tuyến , trung trực ABC (AB = AC). Vẽ -HS: Vẽ hình vào vở theo GV , phân giác của tam giác trung trực của cạnh đáy cân: BC. Tại sao trung trực của BC HS: Đường trung trực của BC Tính chất của tam giác lại đi qua A? đi qua A vì AB = AC (theo tính cân: Vậy ñöòng trung trực của chất trung trực của đoạn thẳng) Trong một tam giác BC đồng thời là những HS: Bì BI = IC nên AI là cân, đường trung trực đường gì của tam giác đường trung tuyến của tam ứng với cạnh đáy đồng cân ABC? giác. thời là đường phân giác - AI còn là đường gì của - Vì AI vuông góc BC nên AI , đường trung tuyến và tam giác. là đường cao của tam giác. đường cao cùng xuất -AI còn là phân giác của góc A phát từ đỉnh đối diện vì trong tam giác cân đường với cạnh đó. trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của hóc ở đỉnh. -Hai học sinh đọc”tính chất của - GV: Vậy ta có tính chất tam giác cân” sau của tam giác cân. (Bảng phụ) - GỌi 2 học sinh đọc lại tính chất ày. - HS: Nêu lại kết luận của bài -GV: đảo lại, ta đã biết tập 42 (SGK) một số cách chứng minh tam giác cân theo các đường đồng quy trong tam giác như thế nào? GV: Ta còn có
- Hình học Giáo án Toán 7 Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao , hoặc có một đường trung trực đồng thời là đường phân giác , hoặc có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân. Hai học sinh nhắc lại nhận xét. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nhận xét cho học sinh đọc. * Bài tập [vd2] giao học - HS: Vì tam giác đều là tam sinh về nhà làm. giác cân ở cả ba đỉnh nên trong - GV: Áp dụng tính chất tam giác đều bất kì đường trên của tam giác cân vào trung trực của cạnh nào cũng tam giác đều như thế đồng thời là đường phân giác , nào? đường trung tuyến và đường cao. - Hai học sinh nhắc lại . -GV: Vậy trong tam giác đều , trọng tâm , trực tâm , điểm cách đều ba đỉnh , điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau. 8’ Hoạt động 4 : Hoạt động4: GV cho học sinh làm bài HS trình bày: tập 59 (SGK) a) LMN có hai đường cao LP
- Hình học Giáo án Toán 7 (bảng phụ) và MQ gặp nhau tại S => S là trực tâm của tam giác => NS thuộc đường cao thứ ba => NS vuông góc LM b) PSQ = 1300 Bài tập củng cố: Các câu sau đúng hay sai? a) Giao điểm của ba a) Sai đường trung trực gọi là Giao điểm của ba đường cao là trực tâm của tam giác. trực tâm của tam giác. b) Trong tam giác cân , b) Đúng trực tâm , trọng tâm , giao điểm của ba đường phân giác trong , giao điểm của ba đường trung trực cùng nằm trên môt đường thẳng. c) Trong tam giác đều , c) Đúng trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh , cách đều ba cạnh của tam giác. d) Trong tam giác cân , ñöòng trung tuyến nào d) Sai cũng là ñöòng cao, đường Trong tam giác cân , chỉ có phân giác. trung tuyến thuộc cạnh đáy mới đồng thời là đường cao, đường phân giác . 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Học thuộc các định lí , tính chất , nhận xét trong bài.
- Hình học Giáo án Toán 7 - Ôn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy trong tam giác , phân biệt bốn loại đường. Bài [? 2] , 60 , 61 , 62 (SGK) IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết: 65. Bài: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Học sinh phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác. Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập Rèn kĩ năng xác định trực tâm của tam giác. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ. HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Nêu yêu cầu kiểm ta. (Bảng phụ) Điền vào chỗ trống (...) a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ... b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ... c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ... d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường... e) Tam giác có trọng tâm , trực tâm , điểm cách đều ba đỉnh , điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác... - Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác... - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Hình học Giáo án Toán 7 - Cho hócinh nhận xét. - Phương án trả lời: a) trung tuyến b) cao c) trung trực d) phân giác e) cân đều 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 35’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: -GV: Cho học sinh chứng minh nhận xét. (bảng phụ) -HS: Chứng minh miệng bài Nếu tam giác có một tốn. đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân. A Xét AHB và AHC có: + A1 = A2 (gt) 12 + AH chung + H1 = H2 = 900 B H C => AHB = AHC (g-c-g) => AB = AC (cạnh tương -GV: Đưa bảng phụ ghi ứng) sẵn nhận xét và nhấn mạnh lại. => ABC cân. Bài tập 60: SGK) (Bảng phụ) Bài 60:
- Hình học Giáo án Toán 7 - Yêu cầu cả lớp vẽ l hinhg vào vở theo đề bài M -HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. P -GV: Chứng minh : Một học sinh lên bảng vẽ. N d KN vuông góc IM. I J K HS: Cho IN cắt MK tại P * Xét MIK có : * Yêu cầu học sinh hoạt MJ vuông góc IK , IP động nhóm bài tập 62 vuông góc MK (gt) (SGK) -HS: Hoạt động nhóm. => MJ và IP là hai đường - Đại diện nhóm trình bày cao của tam giác - Kết quả nhóm: => N là trực tâm của tam giác A => KN thuộc đường cao thứ ba F E => KN vuông góc MI. \ / B C Chứng minh: Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có: F = E = 900 CF = BE (gt) BC chung => BFC = CEB (cạnh huyền – cạnh góc vuông) => B = C (góc tương ứng) => ABC cân. Vậy ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì tam
- Hình học Giáo án Toán 7 giác cân tại A. Tương tự , nếu ABC có ba đường cao bằng nhau thì tam giác sẽ cân tại ba đỉnh AB = AC = BC => ABC đều. -GV hỏi củng cố: -HS: Nêu lại tính chất của Vậy trong tam giác cân, tam giác cân. các đường đồng quy có tính chất gì? - Ngược lại một tam giác là cân khi nào? Hãy nêu -HS: các cách em biết. Một tam giác là cân khi có một trong các điều kiện sau: + Có hai cạnh bằng nhau + Có hai góc bằng nhau + Có hai trong bốn loại đường đồng quy của tam giác trùng nhau. + Có hai trung tuyến bằng nhau + Có hai đường cao (xuất hát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau. 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Tiết sau ôn tập chương II (Tiết 1) - Cần ôn lại các định lí §1 , §2 , §3 . - Làm bài tập : 1 , 2, 3 (SGK) và các bài tập 63 , 64 , 65 (SGK) - Tự đọc “có thể em chưa biết” nói về nhà tốn học lỗi lạc Ô-le. IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
12 p | 455 | 55
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
11 p | 559 | 39
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 768 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
13 p | 312 | 36
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
13 p | 950 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
11 p | 458 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 9: Thực hành ngoài trời
8 p | 762 | 31
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 311 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 503 | 27
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
13 p | 336 | 23
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 391 | 16
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc)
24 p | 364 | 14
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
10 p | 245 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 2
75 p | 29 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
41 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn