Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 46 : NHÔM V HỢP CHẤT CỦA NHÔM
lượt xem 7
download
1. Kiến thức: HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyn tử, tính chất của nhơm. HS hiểu: Nguyn nhn gy nn tính khử mạnh của nhơm v vì sao nhơm chỉ cĩ số oxi hố +3 trong cc hợp chất. 2. Kĩ năng: - Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm. 3. Thái độ:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 46 : NHÔM V HỢP CHẤT CỦA NHÔM
- Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 46 : NHÔM V HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyn tử, tính chất của nhơm. HS hiểu: Nguyn nhn gy nn tính khử mạnh của nhơm v vì sao nhơm chỉ cĩ số oxi hố +3 trong cc hợp chất. 2. Kĩ năng: - Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hồn cc nguyn tố hố học.
- Dụng cụ, hố chất: hạt nhơm hoặc l nhơm, cc dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, NaOH, NH3, HgCl2. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần. 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRỊ Hoạt động 1 I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH GV dùng bảng tuần hoàn và ELECTRON NGUYN TỬ cho HS xác định vi trí của Al trong bảng tuần hoàn. - Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3. HS viết cấu hình electron - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 nguyn tử của Al, suy ra tính khử mạnh v chỉ cĩ số oxi hố duy nhất - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị
- nên có số oxi hố +3 trong cc hợp l +3. chất. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Mu trắng bạc, tnc = 6600C, kh HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật lí của kim mềm, dễ ko sợi, dễ dt mỏng. loại Al - L kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. Hoạt động 2 III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC HS: Cho biết vị trí cặp oxi hĩa Nhôm là kim loại có tính khử khử của nhơm trong dy điện hóa, mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim từ đó xác định tính chất hóa học loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá của Al. thành ion dương. GV biểu diễn thí nghiệm Al Al Al3+ + 3e mọc lông tơ. HS quan sát hiện 1. Tc dụng với phi kim tượng xảy ra và viết PTHH của a) Tc dụng với halogen phản ứng. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b) Tc dụng với oxi GV ?: Vì sao cc vật dụng lm
- t0 bằng Al lại rất bền vững trong 4Al + 3O2 2Al2O3 không khí ở nhiệt độ thường ? Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ. 2. Tc dụng với axit - GV lm thí nghiệm với oxi, axit Khử dễ dng ion H+ trong dung HCl, H2SO4đ, HNO3. dịch HCl v H2SO4 lỗng H2 - HS quan sát giải thích hiện 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 tượng và viết phương trình phản Tc dụng mạnh với dung dịch ứng. HNO3 lỗng, HNO3 đặc, nóng và - Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al H2SO4 đặc, nóng. khử ion no ? Sản phẩm ? 0 t Al + 4HNO3 (loaõng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O - Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì t0 2Al + 6H2SO4 (ñaëc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Al khử ion no ? Vì sao ? Nhôm bị thụ động hoá bởi dung - Trường hợp với axit HNO3, dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 H2SO4đ nguội thì phản ứng cho đặc nguội. sản phẩm gì ? Vì sao ? 3. Tc dụng với oxit kim loại
- t0 HS viết PTHH của phản ứng. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 4. Tác dụng với nước HS nghiên cứu SGK để biết - Ph bỏ lớp oxit trn bề mặt Al (hoặc được phản ứng của Al với nước tạo thnh hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ xảy ra trong điều kiện nào. phản ứng với nước ở niệt độ thường) GV ?: Vì sao cc vật lm bằng Al lại rất bền vững với nước ? 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 - Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền v mịn, không cho nước và khí thấm qua. 5. Tc dụng với dung dịch kiềm GV giới thiệu v dẫn dắt HS - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hồ viết PTHH của phản ứng xảy ra tan trong dung dịch kiềm: khi cho kim loại Al tc dụng với Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O 23 2 2 dung dịch kiềm. (1) - Al khử nước:
- 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2) - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hồ tan trong dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 V. CỦNG CỐ: Tính chất hĩa học của nhơm l gì? Lấy cc phản ứng khc để minh họa. VI. DẶN DỊ: Xem trước phần cịn lại của bi: NHƠM V HỢP CHẤT CỦA NHƠM.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
7 p | 694 | 94
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p | 1021 | 86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
4 p | 1078 | 55
-
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH
13 p | 557 | 54
-
Giáo án Hóa học 12 bài 9: Amin
10 p | 625 | 49
-
Giáo án Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
9 p | 353 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p | 480 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 659 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
12 p | 525 | 39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
4 p | 415 | 30
-
Giáo án Hóa học 12 bài 1: Este
6 p | 530 | 28
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p | 385 | 20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 275 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (Chương trình cơ bản)
6 p | 346 | 14
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p | 27 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 36 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn