intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

408
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS được ôn tập hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng : - Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng phân biệt các chất và làm bài tập định tính. 3. Thái độ : - Giáo dục tính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

  1. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS được ôn tập hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng : - Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng phân biệt các chất và làm bài tập định tính. 3. Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng phụ 2. Học sinh :
  2. - Ôn tập các kiến thức có trong chương I III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Làm bài tập 1 SGK tr41 (10đ) – Thuốc thử B : Dung dịch HCl. Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là Na2CO3. – Không nên dùng thuốc thử D : dd AgNO3.Vì hiện tượng quan sát được sẽ không rõ rệt : Ag2CO3 không tan và Ag2SO4 ít tan. * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Để củng cố kiến thức về các loại hợp chất vô cơ: sự phân loại hợp chất, sự phân loại, tính chất các loại hợp chất vô cơ 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và Nội dung bài học học sinh GV Treo bảng phụ bảng phân loại I. Kiến thức cần nhớ(15p) các hợp chất vô cơ như sau 1. Phân loại hợp chất vô cơ. Điền các loại h/c vô cơ vào chỗ - Sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ: ?
  3. trống. SGK (42) Sơ đồ 1 (ô trống) Các HCVC Oxit Bazơ Muối Axxit
  4. OxBz OxAx Ax có Ax không Bazơ Bazơ Muối Muối oxi có oxi tan không tan axit trung hoà 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. GV: Đưa ra sơ đồ: oxit bazơ oxit axit + axit + bazơ + oxit axit + oxit bazơ Nhiệt muối + H2O phân + H2O huỷ + axit + bazơ + kim loại dịch + axit dung dịch dung bazơ axit + oxit axit + bazơ + muối + muối + oxit bazơ GV: Nhìn vào sơ đồ nhắc lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối.
  5. HS: Nhắc lại theo yêu cầu. Ngoài những TCHH trên muối còn có TCHH nào nữa? - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với muối - Bị nhiệt phân huỷ ? Bài tập 1: II. Luyện tập Trình bầy phương pháp hoá học nhận biết 5 hoá (20p) chất bị mất nhãn sau; Bài tập 1 - Đánh số thứ tự KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl các lọ hoá chất GV Gọi HS trình bầy và trích lấy mẫu GV Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết thử. + Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt thử KCl KOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 vào quỳ Đỏ Đỏ Quì Tím Xanh Xanh - Quỳ  xanh : Nhóm1 Nhóm 1 NHóm 2 KOH, Ba(OH)2 Ba(OH)2 0
  6. (1) HS Nhận xét. - Quỳ đỏ :  HCl, H2SO4 (2) - Quỳ  không chuyển mầu : GV Treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Hoà tan 9,2 KCl (g) hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m (g) + Lấy lần lượt dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu được các dd ở nhóm 1 1,12 (l) khí (đktc) nhỏ vào lần lượt a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn ống nghiện chứa hợp ban đầu dd nhóm 2. - Nếu thấy b/ Tính m?  c/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau trắng ở nhóm 2 là phản ứng? H2SO4 và chất ở HS Làm bài tập nhóm 1 là HS Nhận xét Ba(OH)2 - Chất còn lại ở
  7. nhóm 1 là KOH - Chất còn lại ở GV Chữa bài nhóm 2 là HCl Bài tập 2: V 1,12 nH 2 = = 22,4 22,4 = 0,05 (mol) - PT: Mg + 2HCl MgCl2 + H2  (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O  (2) a/ Theo PT (1): nMg = nH 2 = 0,05 (mol) mMg = 0,05 .  24 = 1,2 (g)
  8. mMgO = 9,2 -  1,2 = 8 (g) 1,2 %Mg = .100% 9,2 = 13% % MgO = 100% - 13% = 87% hoặc %MgO = 8 = 87% .100% 9,2 8 b/ nMgO = = 40 0,2 (mol) - Theo PT (1): nHCl = 2nMg = 2 . 0,05 = 0,1 (mol) - Theo PT (2): nHCl = 2nMgO = 2 . 0,2 = 0,4
  9. (mol) nHCl (1) + (2) =  0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) mHCl = 0,5 .  36,5 = 18,25 (g)  mdd = mct = .100% C% 18,25 = 125 .100 14,6 (g) c/ Theo PT (1): nMgCl = 0,05 2 (mol) Theo PT (2): nMgCl = nMgO 2 = 0,2 (mol)
  10. nMgCl (1) + (2)= 2 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) mMgCl = 0,25 . 2 95 = 23,75 (g) mdd(sau phản ứng) = mhh + mHCl - mH 2 = 9,2 + 125 - 0,05 . 2 = 134,1 (g) C%MgCl 2 = 23,75 .100% = 134,1 17,7% 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT 1. Đây là những bài tập minh hoạ những tính chất hoá học cho mỗi loại hợp chất vô cơ. Yêu cầu HS phải làm những bài tập này
  11. hoặc ở lớp trong giờ luyện tập hoặc ở nhà. Cần có sự kiểm tra, đánh giá của GV. BT 2. Hướng dẫn : NaOH có tác dụng với dd HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối cacbonat Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 trong không khí. BT 3. a) Các PTHH : CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd)  Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd)  to (1) Cu(OH)2 (r) CuO (r) + H2O (h)  (2) b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung : – Số mol NaOH đã dùng : 20 nNaOH = = 0,5 (mol). 40 – Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
  12. = 0,2  2 = 0,4 (mol). nNaOH = 2nCuCl 2 NaOH đã dùng là dư. – Số mol CuO sinh ra sau khi nung : + Theo (1) và (2) : n CuO  n Cu(OH)  n CuCl = 0,2 mol. 2 2 + Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80  0,2 = 16 (g). c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc : Trong nước lọc có hoà tan 2 chất là NaOH dư và NaCl sinh ra trong phản ứng (1). – Khối lượng NaOH dư : + Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol). + Có khối lượng là : mNaOH = 40  0,1 = 4 (g). – Khối lượng NaCl trong nước lọc :
  13. + Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2n CuCl = 2  0,2 = 0,4 (mol). 2 + Có khối lượng là : mNaCl = 58,5  0,4 = 23,4 (g). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - BTVN: 1,,3 (42) - Chuẩn bị bài thực hành. Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2