intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

201
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hóa (tác dụng với các KL kém hoạt động), tính háo nước, dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất này. - Biết được cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. - Những ứng dụng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  1. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hóa (tác dụng với các KL kém hoạt động), tính háo nước, dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất này. - Biết được cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. - Những ứng dụng quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. - Sử dụng an tàon axit trong quá trình tiến hành thí nghiệm. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biết các loại hóa chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng của bộ môn. 3. Thái độ : - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.
  2. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Sơ đồ các công đoạn sx H2SO4 trong công nghiệp - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút - Hoá chất: H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl, dd NaCl, dd NaOH 2. Học sinh : - Học bài cũ, làm bài tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu các tính chất hoá học của H2SO4 loãng . Viết các PTHH minh hoạ?(10đ) TL: Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với KL → muối sunfat + H2 PTHH: Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(l) - Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước PTHH: H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) → CuSO4(dd) + H2O(l)
  3. - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước PTHH: H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Ở giờ học trước các em đã biết được các tính chất hoá học của axit HCl và tính chất vậy lý và tính chất hóa học của H2SO4 (l). Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiếp xem thử axit H2SO4(đ n) có những tính chất hoá học như thế nào? Được ứng dụng ra sao? Và làm thế nào để sản xuất? Ta vào học phần tiếp theo. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo Nội dung bài học viên và học sinh GV Hướng dẫn HS các 2.Tính chất hoá học của axit H2SO4 nhóm làm TN về t/c đặc: đặc biệt của axit H2SO4 H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc: riêng ÔN1: 1 ít lá đồng → a. Tác dụng với kim loại Rót dd H2SO4 loãng ÔN2: 1 ít lá đồng → ?
  4. HS Rót dd H2SO4 đặc Đun nóng nhẹ cả 2 ống PTHH: o GV nghiệm → Quan sát 2H2SO4(dd, đặc, nóng) + Cu(r) t  CuSO4(dd)  hiện tượng, nhận xét? + SO2(k) + 2H2O(l) Các nhóm làm TN, * H2SO4 đặc nóng tác dụng vơi nhiều kim quan sát, nhận xét loại → muối sunfat + SO2 + H2O GV → viết PTPƯ b) Tính háo nước . Khí thoát ra trong ống + Hiện tượng: Mầu trắng đường -> nâu -> đen HS nghiệm 2 là SO2 + Nhận xét : Chất rắn đen là C ( cacbon ) Độc có mùi hắc GV Hướng dẫn HS làm TN: cho đường (hoặc bông, vải) + H2SO4 đặc H2SO4đ HS Quan sát, nhận xét hiện PTPƯ: C12H22O11 11H2O + 12C GV tượng: màu trắng của đường chuyển sg màu
  5. vàng, nâu, đen ( khối GV xốp đen bị bột khí đẩy GV lên) III. Ứng dụng: Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng: chất ? rắn đen là C (do H2SO4 -Axit H2SO4 rất quan trọng đối với nền HS đã hút nước) kinh tế quốc dân. Viết PTHH C12H22O11 -Chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, Axit, ắc quy, CN luyện kim, sản xuất thuốc nổ, ---> Sau đó một phần C sinh tơ sợi, chất dẻo, giấy, phân bón, phẩm ra bị H2SO4 đặc oxh  nhuộm, chất tẩy rửa. SO2, CO2 gây sủi bọt IV. Sản xuất Axit Sunfuric : GV làm C dâng lên khỏi a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt miệng cốc (FeS2), chất khí, nước GV * Cẩn thận khí dùng b. Các công đoạn chính HS H2SO4 đặc - Sản xuất SO2: o Yêu cầu HS quan sát PTHH : S(r) + O2(k) t  SO2  o hình12 và nêu các ứng Hoặc: 4FeS2(r) + 11O2 t  2Fe2O3(r) + 
  6. dụng quan trọng của 8SO2(k) - Sản suất SO3: H2SO4. o Dựa vào sơ đồ ứng PTHH : SO2(k) + O2(k) t SO3(k) ,V O 2 5 dụng của axit H2SO4 và - Sản xuất H2SO4 nêu ứng dụng? PTHH : SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd) TL: V. Nhận biết Axit Sunfuric và Muối GV Sunfat : Ví dụ: Nguyên liệu sản xuất H2SO4(dd)+BaCl2(dd) ?  BaSO4(r) + HS H2SO4 là S hoặc quặng 2HCl(dd) ? pirit Na2SO4(dd)+BaCl2(dd)BaSO4(r)+2NaCl(dd) HS Các công đoạn sản xuất - Nhận biết Axit H2SO4 và dung dịch Viết PTHH của các muối sunfat ta dùng thuốc thử là dung GV công đoạn sản xuất dịch chứa Ba ( BaCl2, Ba(NO3)2...)
  7. ? HS Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: ÔN1: ddH2SO4 ÔN1: dd Na2SO4 Cho vào mỗi ống dd BaCl2 → Quan sát hiện tượng? Viết PTPƯ? Lên bảng viết Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat?
  8. dd:Ba(NO3)2, Ba(OH)2) làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat. Để phân biệt H2SO4 và muối sunfat ta có thể dùng Mg, Zn, Al, Fe… Vì sao người ta dùng thuốc thử là dung dịch có chứa Ba mà không dùng các dung dịch khác?(K) Xuất hiện kết tủa trắng 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT: 5. Hướng dẫn : Những thí nghiệm chứng minh : a) Dd H2SO4 loãng có những tính chất hoá học của axit : – H2SO4 + Fe ; – H2SO4 + CuO ;
  9. – H2SO4 + KOH. b) H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng : – H2SO4 (nóng) + Cu ; – H2SO4 + C6H12O6 ; H SO ®Æc C6H12O6 6H2O + 6C. 2 4  BT6. Đáp số : b) Khối lượng Fe tham gia phản ứng : mFe = 8,4 g. c) Nồng độ mol của dd HCl : CM (HCl) = 6M. BT 7.* a) Các PTHH : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)   ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)   b) Thành phần của hỗn hợp : 3  100 – Số mol HCl tham gia (1) và (2) : = 0,3 (mol). n HCl  1000 Đặt x (gam) là khối lượng CuO, khối lượng của ZnO là (12,1 x) gam. 12,1  x x Số mol các chất là : ; n CuO  n ZnO  . 80 81
  10. 2x 2(12,1  x) Ta có phương trình đại số :  x = 4 (g).   0,3 80 81 – Thành phần của hỗn hợp : 4  100%  33% %CuO = 12,1 %ZnO = 100% – 33% = 67% c) Khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (3)   ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O (4)   – Số mol H2SO4 tham gia (3) : n H2 SO4 = nCuO = 0,05 (mol). – Số mol H2SO4 tham gia (4) : n H SO = n ZnO = 0,10 (mol). 2 4 – Khối lượng H2SO4 tham gia (3) và (4) : 98  (0,05 + 0,10) = 14,7 (g). mH SO = 2 4 – Khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng : 100  14, 7 = 73,5 (g). mdd H2 SO4  20 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài cũ. - Làm các bài tập 2,3, 4,5 (SGK- 19).
  11. - Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2