intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 16

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

120
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS hiểu được vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hóa học đối với đời sống thực vật. chúng. vật

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 16

  1. Tuần 8 tiết 16 BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:  HS hiểu được vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hóa học đối với đời sống thực vật.  Biết một số phân bón đơn-phân bón kép thường dùng và công dụng của chúng.  Biết phân bón vi lượng là gì.-một số nguyên tố vi lượng cần thiết cho thực vật Kĩ năng: Tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các 2) nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.Nhận biết một số phân bón qua quan sát và công thức hóa học. Thái độ tình cảm: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường 3) ,bảo vệ đất trồng. II. CHUẨN BỊ:  Một số mẫu phân bón hóa học: đạm, lân, kali, vi lượng, NPK (dán số thứ tự cho mỗi lọ phân bón)  Giấy bìa A4 : mỗi tờ ghi một CTHH của một phân bón sau: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2 ,Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3, K2SO4 , CO(NH2)2.  Bút lông.  Bảng phụ ghi sẵn nội dung: Nguyên tố hóa học Vai trò đối với thực vật Cây hấp thụ ở dạng
  2. C,H,O. N P K S Ca,Mg III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng:  Trả lời.  Hỏi: Cùng một cây chuối, khi còn o Cây chuối tươi chứa nhiều nước. 1) tươi sẽ nặng hơn rất nhiều so với khi phơi khô là do đâu? cỏ, rơm khô có thể dùng làm 2) o Cỏ, rơm khô chứa các chất khô là những thức ăn cho trâu bò …vì sao? chất dinh dưỡng có thể làm thức ăn cho trâu bò. Cho biết thành phần chủ yếu 3) o Chủ yếu là nước ngoài ra còn có các chất của thực vật là gì? khô.  Tổ chức trò chơi “Ghi nhớ  Tham gia trò chơi: nhanh”  Trong thời gian 60 giây tất cả HS của hai đội A và B ghi nhớ nhanh các nguyên tố trong chất khô ( thông tin từ sgk tr 37).
  3.  30 giây tiếp theo mỗi đội một HS ( được GV chỉ định) lên bảng, liệt kê các nguyên tố trong chất khô.  Mỗi nghuyên tố được xác định đúng ghi 5 điểm.  Ghi bài: I. NHỮNG NHU CẦU CỦA THỰC  Thống nhất kết rồi cho HS ghi VẬT: 1. Thành phần của thực vật:  90% về khối lượng là nước.,  10% là chất khô trong đó : 99% các nguyên tố C, H, N, K, Ca, P, Mg, S. 1% các nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Fe, Mn, B).  Thảo luận  Hai nhóm sẽ thảo luận cùng một nội dung.  Tổ chức cho HS thảo luận  Thời gian thảo luận : 2 phút  Yêu cầu HS đọc thông tin  Ghi bài trong sgktr 37. 2) Thành phần của thực vật  Cho các nhóm rút thăm phiếu học tập để chọn nội dung thảo luận. Phiếu học tập: Cho biết vai trò đối với thực vật và dạng mà cây hấp thụ
  4. của các Vai trò đối Cây hấp thụ nguyên nguyên tố sau: tố hóa với ở dạng học Phiếu 1 : Các nguyên tố : thực vật C,H,O,N. Là nguyên tố C,H,O. CO2+H2O+as Phiếu 2 : Các nguyên tố : P,K. cơ bản tạo Phiếu 3: Các nguyên tố : nên gluxit. S,Ca,Mg. Muối nitrat N Kích thích Thống nhất kết quả thảo luận rồi cây trồng cho HS ghi bài phát triẻn Kích thích sự Muối P phát triển bộ đihiđrophotphat rể. tan Tổng hợp Muối kali . K diệp lục,kích thích cây trồng ra hoa,làm hạt. Tổng hợp Muối sunfat tan. S protein Sinh sản diệp Hợp chất của Ca, Mg lục chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguyên tố hóa học thường dùng.
  5.   Tham gia trò chơi: Tổ chức trò chơi :  Mỗi đội cử một HS tham gia trò “ĐÂY LÀ PHÂN BÓN HÓA HỌC chơi. GÌ”  GV : Đưa ra lần lượt các mẫu phân bón hóa học, HS viết tên của các mẫu phân bón.  Mỗi loại phân bón hóa học được xác định đúng tên ghi được 10 điểm.  Quan sát các mẫu phân bón ,đối  Phát các mẫu phân bón cho các chứng với kết quả thi đua của nhóm nhóm quan sát và nhận dạng, thống mình. nhất kết quả.  Giới thiệu đề mục mới: mỗi loại  Lắng nghe và ghi bài. cây -mỗi thời kì phát triển cây trồng I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA cần một loại phân bón phù hợp, để HỌC THƯỜNG DÙNG: hiểu rõ điều này chúng ta nghiên cứu phần II: Những phân bón hóa học thường dùng.  “ Hỏi nhanh –Đáp lẹ’:  Tham gia trò chơi: GV: Chỉ định lần lượt và thay phiên  Đọc thông tin sgk ( phần II tr 38) và HS của hai đội trả lời câu hỏi, ghi trả lời nhanh các câu hỏi. điểm những câu trả lời đúng cho mỗi đội: Phân bón hóa học được chia làm 1) mấy loại, đó là những loại nào? Thế nào là phân bón đơn? 2)
  6. Thế nào là phân bón kép? 3) Kể tên các loại phân bón đơn? 4) Kể tên nguyên tố chính trong 5) phân đạm, lân, kali. Nêu tên và CTHH của một số 6) phân đạm thường dùng?  Cho HS ghi bài  Ghi bài: 1/ Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính ( N,P hoặc K). a/ Phân đạm: chứa nitơ  Urê: CO(NH2)2.  Amoni nitrat : NH4NO3.  Tổ chức cho học sinh thảo luận  Amoni sunfat: (NH4)2SO4   Thảo luận nhóm ( 120 giây): 1. Tính thành phần phần trăm nguyên tố nitơ trong các phân đạm: Tính thành phần phần trăm nguyên tố nitơ trong các phân đạm: a) Urê CO(NH2)2. b) Amoni nitrat NH4NO3. Nhóm 1+2 : câu 1a và câu 2. c) Amoni sunfat (NH4)2SO4. Nhóm 3+4 : câu 1b và câu 2. Nhóm 5+6 : câu 1c và câu 2. 2. Phân đạm cần bón cho loại cây trồng nào, vào thời kì nào của cây? ( đội A: Nhóm 1,2,3. Đội B Nhóm 4, 5  Hỏi nhanh - Đáp lẹ: ,6). Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh của hai đội sẽ xung phong và thay phiên
  7.  Các nhóm sẽ viết nội dung câu trả lời nhau trả lời. vào bảng phụ rồi dơ lên . mỗiđáp án đúng o Kể tên một số phân lân thường ghi 10 điểm. dùng? o Viết công thức hóa học của Photphat tự nhiên và Supe Photphat ? o Photphat tự nhiên và supe phôtphat loại nào có ưu thế hơn khi bón cho cây trồng , vì sao? o Phân lân cần bón cho loại cây trồng nào, vào thời kì nào của cây?  Cho HS ghi bài:  Ghi bài: b.Phân lân: chứa Photpho  Hỏi nhanh –Đáp lẹ: Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 1) Nêu tên và CTHH của một số phân Supe Photphat:Ca(H2PO4)2. kali thường dùng?  Các nhóm sẽ viết nội dung câu trả lời 2) Loại cây trồng nào cần bón kali ? vào bảng phụ rồi dơ lên . mỗiđáp án đúng 3) Nêu tên một số nhà máy sản xuất ghi 10 điểm. phân bón hóa học ở nước ta? 4) Người ta tạo ra phân bón kép bằng cách nào?  Cho HS ghi bài:
  8.  Ghi bài: c. Phân kali: chứa kali Kali clorua: KCl  Thông báo: Phân vi lượng chứa Kalisunfat: K2SO4 các nguyên tố vi lượng ,được sử dụng 2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 với một lượng nhỏ; vài chục gam đến nguyên t tố dinh dưỡng chính(NPK, vài Kg trên môt ha đất trồng nhưng KNO3, (NH4)H2PO4). làm bội thu nông nghiệp.Nếu bón thừa  Lắng nghe. hoặc thiếu đều ảnh hưởng đến cây trồng. Vì vây cần sử dụng đúng phân bón đúng liều lượng ghi trên bao bì .  Cho học sinh ghi bài: Ghi bài: 3. PHÂN VI LƯỢNG: Chứa các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Hoạt động 3: củng cố.  Để giúp HS nắm vững thành phần và CTHH một số phân bón hóa học thường dùng GV tổ chức hình thừc kiểm tra như sau :  Gọi một học sinh lên bảng đứng quay lưng về phía bảng đen.
  9.  GV: lần lượt đưa ra CTHH các phân bón đã chuẩn bị sẵn ở trên (CTHH của một phân bón sau: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2 ,Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3, K2SO4 , CO(NH2)2. ).  HS: nêu loại phân bón đơn hay kép( nếu là phân bón đơn cần nêu rõ là phân đạm, lân hay kali).  Bài tập về nhà: Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây? Bón đạm cùng lúc với vôi A. Bón đạm trước rồi vài ngày sau bón vôi khử chua B. C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau bón đạm Cách nào cũng được. D.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2