intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 25

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

112
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kĩ năng: HS nắm được những tính chất của sắt. Viết PTHH – làm thí nghiệm . SẮT 3.Thái độ tình cảm: .HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Sắt bột, sắt dây, sắt gỉ, nam châm, đồng tiền xu (1000đ, 2000đ,5000đ, 500đ ) dd HCl, dd CuSO4 , đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay, kẹp gỗ, 5 cặp kim loại

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 25

  1. Tuần 13 tiết 25: BÀI 19 SẮT I.MỤC TIÊU: HS nắm được những tính chất của sắt. 1. Kiến thức: Viết PTHH – làm thí nghiệm . 2. Kĩ năng: 3.Thái độ tình cảm: .HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Sắt bột, sắt dây, sắt gỉ, nam châm, đồng tiền xu (1000đ, 2000đ,5000đ, 500đ ) dd HCl, dd CuSO4 , đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay, kẹp gỗ, 5 cặp kim loại H, Cu, Ag, Au, K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Xếp các nguyên tố sau theo chiều hoạt động hóa học giảm dần : ( 5 cặp kim loại ) H, Cu, Ag, Au, K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của sắt  Cho HS quan sát bột sắt và bột  Quan sát hai mẫu hóa chất. nhôm ( đựng trong lọ thủy tinh ).  Hỏi :  Trả lời và dùng nam châm đưa vào 1) Bằng phương pháp vật lí hãy phân gần bột sắt và bột nhôm. biệt hai kim loại nhôm và sắt? Sắt Nhôm Trắng xám Trắng bạc
  2. Nhẹ: 2,7 g/cm3 Nặng : 7,86 Bị nam châm hút Không bị nam châm hút  Trả lời 2) Dựa trên tính chất vật lí nào ta có thể :  Uốn cong dây sắt  Cán mỏng sắt thành tấm (tôn chính là sắt tráng kẽm ).  Kéo sắt thành dây.  Tạo thanh (khung cửa sắt) 3) Có các đồng tiền xu : 500đ, 1000đ,  Dùng nam châm để thử các đồng tiền 2000đ, 5000đ , làm TN nào để xác xu. định chúng chúng có phải được làm từ sắt hay không ? (8000C trở lên : từ tính của Fe bị mất ). 4) Cho biết nhiệt độ nóng chảy của sắt  Thử tính dẫn điện của sắt và cho biết ? sắt có dẫn điện không? 5)Sắt có dẫn điện không? I/ Tính chất vật lí : 6)Nêu những tính chất vật lí của sắt? SGK tr 59 Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt  Hỏi :  Trả lời : Từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại , hãy cho biết sắt
  3. có những tính chất hóa học nào?  Biểu diễn thí nghiệm : Phun bột sắt  Quan sát thí nghiệm : lên ngọn lửa đèn cồn.  Hỏi:  Trả lời và ghi bài 1) Hiện tượng nào chứng tỏ phản ứng II . Tính chất hóa học: hóa học nào xảy ra ? 1. Tác dụng với khí oxi: t0 2) Cho biết chất tham gia phản ứng và 3Fe + 2O2 Fe3O4 sản phẩm tạo thành trong thí nghiệm trên ? 3) Viết PTHH xảy ra ?  Đọc thông tin sgk tr 59 và trả lời câu 4) Giải thích vì sao những vật dụng hỏi bằng sắt dễ bị gỉ hơn vật dụng bằng nhôm ?  Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: Sắt tác dụng với Cl2 trong điều 1) kiện nào? Sản phẩm của phản ứng giữa sắt 2) với clo là chất gì ? màu gì ?  Theo dõi thí nghiệm  Biểu diễn TN : Đốt sắt trong khí  Một HS Viết PTHH Clo. HS khác viết PTHH vào vở.  Gọi HS lên bảng viết PTHH giữa sắt với Khí Clo, lưu huỳnh , Brôm . 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t0 2Fe + 3Br2 2FeBr3 t0 Fe +S FeS
  4.  Một HS làm TN  Gọi HS lên bảng làm TN : HS khác theo dõi TN. Bước 1: Cho một ít bột sắt vào ồng nghiệm. Bước 2: Nhỏ dung dịch axit HCl vào  Trả lời và ghi bài bột sắt. 2/ Tác dụng với dd axit  Hỏi: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nêu và giải thích hiện tượng quan 1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 sát được?Viết PTHH?  Sắt không tác dụng với axit sunfuric và axit nitric đặc nguội . Có thể dùng thùng bằng sắt để 2) đựng axit sunfuric và axit nitric đặc, nguội được không vì sao ? Khi chuyển chuyên chở axit 3) sunfuric và axit nitric đến nơi người ta xả axit xong lập tức lập tức đóng nắp bồn lại ngay vì sao ?  Quan sát.  Biểu diễn thí nghiêm : Nhỏ HNO3 , H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa bột sắt.  Trả lời và ghi bài  Hỏi: 3/ Tác dụng với dd muối : 1) Sắt tác dụng được với muối của kim Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu loại nào ? 2) Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng đinh sắt vào dd CuSO4
  5. Hoạt động 4: Vận dụng- BT sgk tr 60 Bài tập về nhà: Bài 1: Cho 8 g hỗn hợp Cu –Fe2O3 tác dụng với khí hiđro dư , thu được 0,54 g nước .khối lượng Cu trong hỗn hợp là: A. 2,1g B.3,2g C. 6,4g D. 8,5g Bài 2:Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 .Kim loại nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất trên? A. Pb B. Zn C. Fe D. Al
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2