Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 39&40
lượt xem 11
download
Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được: nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hõc..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 39&40
- Tuần 20 tiết 39+40 BÀI 30: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được: nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hõc.. 2/ Kĩ năng: . Dự đoán tính chất cơ bản cũa nguyên tố khi biết vị trí , cấu tạo nguyên tử và ngược lại.. 3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ:: Bảng tuần hoàn hóa học. Nam châm. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố chu kì 1,2,3 ( mỗi sơ đồ thể hiện trên một tờ giấy A4).Ví dụ : 8+ 1+ Hiđro Oxi
- III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Liệt kê các nguyên tố trong dãy hđhh theo chiều hđhh giảm dần? HS 2: Xếp các nguyên tố phi kim sau : Cl.F.Br,I theo chiều hđhh giảm dần? HS 3: giữa hai nguyên tố S và Cl phi kim nào hđhh mạnh hơn?Ví dụ chứng minh điều đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Thuyết trình: Lắng nghe. Từ trước công nguyên cho đến cuối thế kỉ 18, người ta đã biết 63 NTHH.Các nguyên tố đó tìm ra một cách ngẫu nhiên ( Au,Cu,Fe…) hoặc mò mẫm (P…). Lúc bấy giờ trong hóa học người ta đã tích lũy được một khối lượng rất lớn các tài liệu thực nghiệm( cả đúng lẫn sai) . Sự phát triển của hóa học đòi hỏi phải tìm cách hệ thống hóa các tài liệu thực nghiệm và phân loại các NTHH .Tìm ra qui luật chung chi phối tính chất các nguyên tố.
- Nhiều công trình nghiên cứu đã đề ra những cách phân loại NTHH hoặc qui luật biến đổi của chúng, tuy vậy các nhà bác học vẫn chưa khám phá thực chất của định luật tuần hoàn. Trong quá trình nghiên cứu sắp xếp các nguyên tố, nhà bác học Nga Menđêlêep đã phân tích một cách sâu sắc mối liên quan giữa khối lượng nguyên tử với tính chất của chúng .Ông nhận thấy có sự biến đổi tuần hoàn những tính chất đó theo chiều tăng của NTK. Năm 1869, Menđêlêep công bố định luật tuần hoàn và thể hiện định luật đó dưới dạng một bảng gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Gắn sơ đồ các nguyên tố chu kì 1,2,3 lên bảng. Hỏi: Nêu nhận xét về sự thay đỏi điện 1) tích hạt nhân của các nguyên tố từ H Quan sát các sơ đồ nguyên tử. đến Ar ? Cho biết nguyên tắc sắp xếp các 2) Trả lời và ghi bài nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
- trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn. Hỏi: Trả lời và ghi bài 1) Quan sát hình 3.22 tr 96 sgk cho II. Cấu tạo bảng tuần hoàn biết: Ô nguyên tố cho biết những ý gì? 1. Ô nguyên tố: Cho biết: Số hiệu nguyên tử,KHHH, tên nguyên tố, NTK của nguyên tố. Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt 2) Hãy so sánh số hiệu nguyên tử ( Tr nhân = số electron = số thứ tự của 98 sgk) và điện tích hạt nhân ( sơ đồ nguyên tử. nguyên tử) của mỗi nguyên tố? 3) Trong bảng tuần hoàn có mấy chu kì? bao nhiêu chu kì nhỏ? bao nhiêu chu kì lớn? 4) Quan sát sơ đồ nguyên tử và cho biết số lớp electron của các nguyên tố trong :
- Chu kì 1 Chu kì 2 Chu kì 3 5) Nêu nhận xét về: 2. Chu kì ( hàng ngang): Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một chu kì? Các nguyên tố cùng một chu kì có cùng số lớp electron. Số thứ tự chu kì và số lớp electron trong cùng chu kì? Số thứ tự chu kì = số lớp electron trong nguyên tử. 6) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm? 7) Quan sát sơ đồ nguyên tử và nêu 3. Nhóm( cột dọc) nhận xét: Các nguyên tố trong cùng một Số electron ở lớp ngoài cùng của nhóm có số electron ngoài cùng bằng các nguyên tố trong cùng một nhóm? nhau. Số electron ở lớp ngoài cùng của Số thứ tự của nhóm = số các nguyên tố trong cùng một nhóm so electron lớp ngoài cùng. với số thứ tự của nhóm? 8) Quan sát bảng phụ lục 1 sgk tr 169 cho biết: Các nguyên tố kim loại được xếp chủ yếu vào những nhóm nào?( nhóm 1,2,3).
- Các nguyên tố phi kim được xếp chủ yếu vào những nhóm nào? ( nhóm 5,6,7). Hoại động 4: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Trả lời và ghi bài Hỏi: III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1) Hãy nhận xét sự thay đổi tính kim loại của các nguyên tố trong chu kì 3 ( 1) Trong một chu kì (từ trái sang dựa vào vị trí các nguyên tố phải ). Na,Mg,Al)? Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. Tính kim loại giảm dần. 2) Từ vị trí của S và Cl trong chu kì 3 Tính phi kim tăng dần. hãy nhận xét sự thay đổi tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một chu kì? 2) Trong một nhóm ( từ trên xuống): 3) Vị trí hai nguyên tố K,Na trong chu Số lớp electron trong nguyên kì 3: tử tăng dần. Hãy nhận xét sự thay đổi tính kim loại
- của các nguyên tố trong một nhóm 1? Tính kim loại tăng dần. 4) Nhận xét sự thay đổi tính phi kim các nguyên tố trong nhóm 7? Tính phi kim giảm dần. Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổ chức thảo luận nhóm : Các nhóm bốc thăm để chọn phiếu thảo luận, cứ 3 cùng một Bài tập 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ cấu tạo nguyên tử) và cột phiếu. C ( tính chất của nguyên tố ) sao cho phù hợp Phiếu 1: Bài tập 1 với vị trí của nguyên tố ở cột A. Phiếu 2: Bài tập 2
- Cột A ( Cột B Cột C ( vị trí tính chất ( cấu tạo nguyên của nguyên tử và tính chất tố) nguyên nguyên tố A) tố) Số hiệu nguyên tử : 17 Chu kì: 3 Nhóm : VII Bài tập 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở cột B (vị trí nguyên tố) và cột C ( tính chất của nguyên tố ) sao cho phù hợp với cấu tạo nguyên tử nguyên tố X. Ghi bài IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết vị trí các nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố và ngược lại.
- Cột A ( cấu Cột B Cột C ( tạo nguyên tử tính chất ( vị trí và tính chất của nguyên tố) nguyên tố A) nguyên tố) Điện tích hạt nhân : 16+ Số lớp electron: 3 Số electron ngoài cùng: 6 Cho HS ghi bài. Hoạt động 6: Bài tập vận dụng Bài 1: Dãy nào dưới đây được xếp theo Bài 3:Nguyên tố nào dưới đây thứ tự tính phi kim tăng dần? không phải là kim loại kiềm? A. P,Si,S,Cl. A. Li B. Si,P,S,Cl. B. Na C. K C. Si,S,P,Cl. D. Si,P,Cl,S. D. Sn
- Bài 2: Dãy nào dưới đây được xếp theo Bài 4: Cho 1,11g kim loại kiềm tác thứ tự tính kim loại giảm dần? dụng với nước, thu được 1,792 lH2( đktc) kim loại đó là: A. Na,Mg,Ni,Zn,Sn A. Li B. Na,Mg,Sn,Zn,Ni B. Na C. Na,Mg,Zn,Ni,Sn C. K D. Mg,Na,Zn,Ni,Sn D. Rb
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 400 | 51
-
Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Lệ Thông
153 p | 371 | 48
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 347 | 28
-
Giáo án Hóa học, lớp 9 - Năm 2015
191 p | 161 | 26
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 364 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 409 | 21
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 313 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 262 | 11
-
Giáo án Sinh học lớp 9 chương 3 năm học 2017-2018
7 p | 214 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 2)
145 p | 34 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 40 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 1)
112 p | 73 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 học kì 1 phương pháp mới 5 hoạt động (Bộ 2)
115 p | 85 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kì 1)
172 p | 27 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 33 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 3: Tiết 5 - THCS Nam Đà
2 p | 94 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn