Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
lượt xem 29
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
- Giáo án Lịch sử 7 Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được: - Đến đầu TK XVI sự sa đọa của triều đình PK nhà Lê Sơ, nh ững phe phái dẫn đến xung đột về chính trị. - Phong trào đấu tranh của nông dân pháp triển mạnh đầu thế kỷ XVI. 2,Về tư tưởng: - Mâu thuẫn giai cấp thổi bùng bằng cuộc đấu tranh của nông dân. - Tự hào truyền thống đấu tranh của nhân dân ta. 2.Kỉ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, nhận xét đánh giá tình hình.. B.Phương tiện dạy học: - Lược đồ phong trào nông dân kháng chiến thế kỷ XVI. C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Em có nhận xét gì về tình hình nhà Lê Sơ ở thế kỷ XV? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: 1.Triều đình nhà Lê -HS đọc mục1 – SGK - GV khái quát quá trình tồn tại và phát triển của triều đại Lê Sơ. ?Em có nhận xét gì về triều Lê Sơ ở thế kỷ XV? ?Sang đến thế kỷ XVI tình hình nhà Lê như -Vua quan ăn chơi xa xỉ thế nào? -Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành ?Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy thoái đó quyền lực. +Vua ăn chơi xa xỉ -Quan lại địa phương ra sức hà hiếp vơ vét +Nội bộ g/c thống trị tranh giành quyền lực của cải của nhân dân +Quan lại địa phương vơ vét, nhũng nhiễu. -Gv sử dụng tư liệu SGK nêu bật tình trạng
- đó ?Em có nhận xét gì về các vua Lê đầu TK XVI so với vua Lê Thánh Tông? (Kém về năng lực và nhân cách → đẩy dân vào đời sống khổ cực – nhà Lê vào suy vong) ? Tình hình đó dẫn đến hậu quả gì ? Hoạt động 2: - HS đọc đoạn: Từ đầu -> các cuộc kh ởi ⇒ Triều đình Lê suy yếu, mục nát nghĩa. ?Theo em nguyên nhân nào dẫn đến phong trào kháng chiến của nông dân đầu thế kỷ XVI. 2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở - HS trả lời: đầu TK XVI. +Triều đình suy yếu mục nát không quan tâm a, Nguyên nhân: đến đời sống nhân dân -Triều đình suy yếu, không quan tâm đ/s +Quan lại hà hiếp bóc lột vơ vét của cải đẩy nhân dân. nhân dân vào cảnh cùng cực... -Quan lại vơ vét bóc lột thậm tệ. - Gv sử dụng lược đồ: Khởi nghĩa nông dân ⇒ Mâu thuẩn giai cấp gay gắt-> bùng nổ thế kỉ XVI, yêu cầu HS quan sát. các cuộc khởi nghĩa. ? quan sát lược đồ em có nhận xét gì về phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI? ( Nổ ra nhiều nơi, trên khắp cả nước) ? Hãy kể tên 1 số cuộc khởi nghĩa nông dân thời kì này? b, Diễn biến - GV hướng dẫn HS xã định địa bàn của các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. +K/n Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Tây +K/n Lê Hy – Trịnh Hưng (1512) ở NA và phát triển ra Thanh Hóa -K/n Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam -K/n Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và Sơn Đảo Tây -K/n Trần Cảo (1516) là cuộc khởi nghĩa tiêu -K/n Lê Hy. Trịnh Hưng( 1512) biểu nhất . - K/n Phùng chương ( 1515 ) Địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh), Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc nên gọi ″quân ba chỏm”. Nghĩa quân ba lần tấn công vào kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hóa.
- ?Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh -Tiêu biểu là k/n Trần Cảo (1516) ở Đông của nông dân TK XVI? Triều – Quảng Ninh. (Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ chưa đồng loạt.) -Gọi 2 HS lên bảng xác định vị trí, địa bàn hoạt động của các cuộc K/n trên lược đồ. ? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên như thế nào ? HS Thảo luận: ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa đó? ( Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự liên kết với nhau do đó chưa tạo ra được sức mạnh để giành thắng lợi ) ?Tuy thất bại, phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI có ý nghĩa gì? c, Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại. d, Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột. -Giáng đòn mạnh vào chính quyền nhà Lê đẩy triều Lê mau chóng sụp đổ. D. Củng cố dặn dò: ? Kể tên các cuộc k/n nông dân đầu thế kỷ XVI. ? Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân bấy giờ ? Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
- (THẾ KỶ XVI – XVIII) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. - Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát tri ển c ủa đ ất nước. 2.Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết th ống nhất chống lại âm mưu chia cắt lãnh thổ. 3.Kĩ năng: - Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử. - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ chiến tranh Nam – Bắc triều ; chiến tranh Trịnh – Nguyễn. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ? Em có nhận xét gì về triều Lê đầu TK XVI? ? Kể tên và chỉ rõ địa bàn hoạt động của phong trào nông dân. 3.Bài mới: Phong trào kháng chiến của nông dân ở đầu TK XVI chỉ là bước đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là s ự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: 1.Chiến tranh Nam – Bắc triều - HS đọc đoạn: từ đầu -> để phân biệt với a, Sự hình thành Nam- Bắc triều: Bắc triều của nhà Mạc. -Triều đình nhà Lê suy yếu, mục nát. ? Tại sao nhà nước PK càng suy yếu thì xung đột giữa các phe phái phong kiến càng quyết liệt? ( Để tranh chấp quyền lực ) ? Vì sao lại có sự hình thành Nam Triều và -1527 Mạc Đặng Dung lập nhà Mạc → Bắc Triều? Bắc Triều -Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung là một võ quan lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái → năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc → Bắc Triều. -Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng h ộ nhà -Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh
- Lê dấy quân ở Thanh Hóa ″Phù Lê diệt Mạc” Hoá , lập chính quyền riêng → Nam Triều. ⇒ Nam Triều (1533) - GV xác định ranh giới Nam – Bắc triều trên bản đồ. b, Chiến tranh Nam – Bắc triều: ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh? * Nguyên nhân: + Do mâu thuẫn giữa nhà Mạc và nhà Lê-> chiến tranh bùng nổ. -Gv tường thuật diễn biến cuộc chiến tranh *Diễn biến: trên lược đồ. +Đánh nhau triền miên hơn 50 năm. + chiến trường chính từ Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh ra Bắc. -1592 Nam Triều chiếm Thăng Long nhà *Hs đọc phần chữ in nghiêng Mạc rút lên Cao Bằng. ? Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây *Hậu quả: tai họa gì cho nhân dân ta? - Gây tổn thất lớn về người và của. (Gây tổn thất lớn về người và của. Năm 1570 nhiều người bị lắt đi lính, đi phu). ? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh? (Cuộc chiến tranh phi nghĩa) * T/c: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa. - HS đọc bài ca dao trong SGK -Gv: Trong khi cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều để lại hậu quả nặng nề chưa thể giải quyết thì ở phía Nam lại xuất hiện 1 cơ sở cát cứ mới, ở đó đang nhen nhóm một cuộc chiến tranh quyết liệt và tàn khốc, đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Chuyển mục 2) Hoạt động 2: ? Sau chiến tranh Nam – Bắc Triều tình hình 2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia nước ta có gì thay đổi? cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. -Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể Trịnh Kiểm nắm Đàng Ngoài binh quyền. Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hóa,Quảng Nam → Đàng Trong. ? Nguyễn Hoàng xin vào vùng Thuận Quảng nhằm mục đích gì? ? Vì sao dẫn đến chiến tranh? *Nguyên nhân:
- ? Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra như -Mâu thuẩn giữa tập đoàn PK Trịnh – thế nào? Nguyễn ? Kết cục của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? *Diễn biến - Dải đất lớn từ NA đến QBình là chiến -1627-1672 đánh nhau 7 lần → ác liệt. trường khốc liệt. - Chiến trường chính : Hà tĩnh, Quảng - Dân 2 bên bờ sông Giang phải chuyển đi Bình nơi khác. - Sự chia cắt ĐT-ĐN kéo dài 200 năm gây *Kết cục: trở ngại về mọi mặt cho đất nước. - Không phân thắng bại, lấy sông Gianh ? Tính chất của cuộc chiến tranh. làm giới tuyến chia cắt Đàng Trong - Đàng -Phi nghĩa chỉ vì giành giật quyền lợi và địa Ngoài. vị ? Nhận xét về tình hình chính trị – Xh nước ta TK XVI – XVIII? * T/c : Chiến tranh phi nghĩa. (Không ổn định, chính quyền luôn luôn thay đổi , chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân khổ cực, lầm than). D. Củng cố dặn dò: ? Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? Về nhà : Soạn bài 23 : Kinh tế văn hóa TK XVI - XVIII
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
9 p | 1360 | 48
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn
9 p | 1142 | 42
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
3 p | 653 | 41
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
5 p | 1170 | 37
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
6 p | 569 | 34
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
7 p | 685 | 32
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
5 p | 472 | 31
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
8 p | 1187 | 30
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
6 p | 616 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
5 p | 920 | 28
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
5 p | 558 | 26
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
5 p | 614 | 24
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
4 p | 740 | 22
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
3 p | 514 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 30: Tổng kết
4 p | 470 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
3 p | 444 | 20
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III
3 p | 505 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn