Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
lượt xem 30
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
- Giáo án Lịch sử 7 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418- 1427) I.Thời kỳ miềm tây Thanh Hoá (1418- 1423) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc đấu tranh gi ải phóng đ ất nu ớc t ừ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá đã dần phát tri ển trong cả nước. - Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy y ếu không còn đ ủ s ức đ ể lãnh đ ạo cu ộc kháng chiến, chỉ có tầng lớp địa chủ mới lên do Lê Lợi lãnh đạo mới đủ uy tín chỉ huy tập hợp các tầng lớp nhân dân. 2.Kỹ năng: - Kỹ năng nhận xét, đánh giá, khái quát những nhân vật tiêu bi ểu, s ự ki ện chính 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công lớn như Nguyễn Trãi, Lê Lợi B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn - ảnh chân dung Nguyễn Trãi C.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Trần Ngổi, Trần Quý Khoáng - Nhận xét về kết quả ? 3.Bài mới : Trong phong trào đấu tranh vũ trang chống quân Minh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê L ợi kh ởi xướng. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn biến như thế nào, kết quả ra sao ta tìm hi ểu bài 19. ở tiết học này chúng ta sẻ tìm hiểu cuộc khởi nghĩa ở Miền Tây Thanh Hoá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: -Hs tìm hiểu SGK GV: Trên bia Vĩnh Lăng, Nguyễn Trãi đã ghi về tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi ?Em hãy cho biết một vài nét về LêLơị?
- (SGK) - Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy - GV: Ông đã từng nói: “Ta dấy quân tín lớn. đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thuần phục quân giặc tàn bạo” ? Câu nói của ông thể hiện điều gì? (ý thức làm chủ.....) - Đọc hàng chữ nhỏ →giảng thêm về ý chí ?Lê Lợi đã chọn nơi nào để làm căn cứ? ? Vì sao ông lại chọn Lam Sơn làm căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa? - Hiểm trở: đánh xuống đồng bằng, rút vào núi... - Nơi giặc non yếu, quê của Lê Lợi -GV : Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trải ?Hãy cho biết vài nét về con người N.Trãi? HS đọc lời thề ?Em có suy nghĩ gì khi đọc những lời thề đó ? ?Theo em, vì sao hào kiệt khắp nơi tìm - NguyễnTrãi là người học rộng tài cao, giàu về Lam Sơn? lòng yêu nước - Đầu năm 1416, Lê Lợi + 18 người tổ ch ức hội Hoạt động 2: thề Lũng Nhai - Ngày 2.1 Mậu Tuất (7.2.1418) Lê Lợi dựng cờ ?Trong thời kỳ đầu của cuộc k/n, nghĩa khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định quân LS đã gặp những khó khăn gì? Vương. (N.Trãi: “cơm ăn thì sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có một 2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa manh, quân lính độc vài nghìn, khí giới quân Lam Sơn thì thật tay không”) -Thiếu quân sỹ Bị giặc bao vây 1418 nghĩa quân rút -Thiếu lương thực →Chí Linh→quân Minh huy động quân để bắt Lê Lợi
- ?Trước tình hình đó, nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? ?Em có suy nghĩ gì trước tấm gương hy sinh của Lê Lai? GV giảng thêm: 21 Lê Lai, 22 LL(22/8/1433) -Năm 1418 Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1 ?Trong lần rút này nghĩa quân đã gặp -Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai phải những khó khăn gì liều chết cứu chủ tướng ?Trước những khó khăn đó LêLợi đã chọn giải pháp gì để giải quyết? ?Tại sao LLợi lại đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh? –Tránh các cuộc bao vây, có thời gian cũng cố lực lượng GV:Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công-> giai đoạn 1 kết thúc mở ra 1 thời -Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc kỳ mới. ta rút lên núi Chí Linh lần 2. - Năm 1423 Llợi quyết định hoà hoãn với quân Minh . -Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công→rút lên núi CL lần 3-> k/n LSơn chuyển sang gđ mới. D.Củng cố: ? Em có nhận xét gì về những năm đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418- 1427) ( Tiếp theo) II.Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424- 1426) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm được:
- - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong nh ững năm cuối 1424 đến cuối 1425. - Qua đó thấy được sự lớn mạnh của nghĩa quân 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, nhận xét, đánh giá. 3.Thái độ: Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất, kiên cường. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn - Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn C.Hoạt động dạy học: 1.ổn định : 2.Bài cũ : ? Trình bày diễn biến giai đoạn 1418- 1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? ?Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi ? 3.Bài mới : Như bài học trước, ta đã biết nhà Minh hoà hoãn với nghĩa quân Lam S ơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng b ị th ất bại. Chúng đã trở mặt, tấn công nghĩa quân. Cuộc kh ởi nghĩa Lam S ơn chuy ển sang thời kỳ mới, ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 1.Giải phóng Nghệ An (năm 1424) -Gv: Trước tình hình bị giặc bao vây, N.Chích đã đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An. ?Theo em vì sao N.Chích đề nghị chuyển quân -N.Chích đưa kế hoạch chuyển quân vào N.An? vào N.An ?Hãy cho biết 1 vài nét về N.Chích? (chữ nhỏ SGK) ?Nếu kế hoạch đó thành công sẽ đem lại kết quả gì cho nghĩa quân? (Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động) GV dùng lược đồ để chỉ đường tấn công và -12.10.1424 nghĩa quân tập kích bao vây những trận thắng lớn của nghĩa quân? 2 tháng hạ thành Trà lên. -Nghi binh, tập kích địch ở ải Khả Lưu Hs trình bày lại (bờ Sông Lam) - Nhân dân ủng hộ →giải phóng N.An, ?Qua những thắng lợi đó em có nhận xét gì về kế Diễn Châu, Thanh Hoá
- hoạch của N.Chính? ( chủ động, phù hợp →làm bàn đạp tấn công phía Nam→giành những thắng lợi) Hoạt động 2 2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1925) ?Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa -T8.1424 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân quân Lam Sơn từ cuối 1424→cuối 1425? chỉ huy ở Nghệ An Hs trình bày→Gv bổ sung - Trong 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Hoạt động 3 -Hs tìm hiểu SGK 3.Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm -Gv treo lược đồ tiến quân ra Bắc vị hoạt động (1426) ?Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? -Đạo 1: Gp Tây Bắc, chặn tiếp tế, viện binh -9.1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến -Đạo 2 : Gp hạ lưu sông Nhị Hà, chặn đường rút quân ra Bắc nhằm giải phóng đất đai, quân. thành lập chính quyền mới. -Đạo 3 : Tiến ra Đông Quan ?Em có nhận xét gì về kế hoạch đó của Lê Lợi ? -Gv. Nghĩa quân đi đến đâu được nhân dân ủng hộ thắng nhiều trận, giặc cố thủ... ?Hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân ? (Đọc hàng chữ nhỏ) -Kq: quân ta thắng nhiều trận lớn. Định ?Suy nghĩ của em về những tấm gương đánh giặc cố thủ trong thành Đông Quan của những người dân đó ? D.Củng cố: - Câu hỏi: Từ 1418→1426 nghĩa quân Lam Sơn đã phát triển như thế nào? - Bài tập: Kế hoạch của N.Chính đã mang đến nhi ều th ắng l ợi cho nghĩa quân. Hãy điền những thắng lợi đó vào đấu ..... - Ngày 12.10.1424, tập kích đồn.....................; hạ thành ..........buộc địch đầu hàng - Đánh bại quân Trần Túc ở ...........................bằng kế nghi binh - Siết chặt vòng vây ..............................; tiến đánh và giải phóng ..........
- - Tiến quân ra .............................giải phóng ......................trong một thời gian ngắn Bài 19 Khởi nghĩa Lam Sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426- cuối 1427). A.Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức: - Thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn đã vượt qua nh ững th ời kỳ đ ấu tranh gian khổ bước vào 1 thời kì mới là tiến quân ra Bắc với lực lượng hùng hậu đã dáng cho địch 1 đòn sấm sét ở Tốt Động- Chúc Động và cùng với trận quyết chiến ở Chi Lăng- Xương Giang, cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2, Tư tưởng: - GD lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự hào dân tộc. 3, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để thuật lại diễn biến các trận đánh. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ: + Trận Tốt Động- Chúc Động + Trận Chi Lăng- Xương Giang C.Hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng xác định các h ướng ti ến quân c ủa 3 đ ạo quân Lam Sơn tiến ra bắc. 3, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - HS đọc SGK. 1, Trận Tốt Động- Chúc Động -Gv sử dụng lược đồ Trận Tốt Động- Chúc *Hoàn cảnh: Động , xác định rõ các vị trí trên lược đồ và + Tăng viện binh, tập trung 10 vạn quân tường thuật trận đánh . ở Đông Quan . + Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực ta ở Cao Bộ. *Diễn biến: - 7-11-1426 đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ - Quân ta mai phục ở Tốt Động – Chúc Động - Địch lọt vào trận địa -> quân ta nhất tề xông ra đánh
- ? Kết quả trận Tốt Động -Chúc Động? * Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan. ? Trận Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa như thế * Ý nghĩa lịch sử: nào? - Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến trường. - Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng. 2, Trận Chi Lăng-Xương Giang ? Tình thế của địch sau thất bại này ra sao? (10- 1427) - HS đọc mục 2 SGK * Chuẩn bị : - Gv: Tháng 10-1427, 15 vạn viện binh từ TQ + Địch: 15 vạn viện binh từ TQ sang. kéo sang nước ta, chia làm 2 đạo quân: + Đạo quân của Liễu Thăng (10 vạn) + Đạo quân của Mộc Thạnh(5 vạn ) + Ta : Tập trung lực lượng tiêu diệt ? Trước tình hình đó, BCH nghĩa quân đã làm gì? đạo quân của Liễu Thăng trước. ? Tại sao ta lại tập trung LL tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà không tập trung LL giảI phóng Đông Quan? ( Vì: Diệt quân của Liễu Thăng sẽ diệt được số lượng địch lớn hơn 10 vạn, buộc Vương Thông phảI đầu hàng) - Sử dụng lược đồ Trận Chi Lăng- Xương Giang để trình bày diễn biến. *Diễn biến: - Gv: Mộc Thạnh biết Liễu Thăng bị thất bại , -10-1427 Liễu Thăng dẫn quân vào vội vã cho quân rút chạy về TQ. nước ta bị phục kích và giết tại ải Chi ? Kết quả trận đánh ntn? Lăng. -GV: Ngày 10-12-1427 Vương Thông mở hội thề - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Đông Quan-> 1-1428 quân Minh rút khỏi nước ta Xương Giang-> quân ta phục kích ở => Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn. Cần Trạm , Phố Cát… -GV: Sau khi đất nước được giải phóng, Nguyễn * Kết quả: TrãI viết bài “ Bình ngô đại cáo”, tuyên bố với Vương Thông xin hàng, mở hội thề toàn thể nhân dân về việc đánh đuổi giặc Minh-> Đông Quan ( 10-12-1427) rút quân về Đó được coi là bản tuyên ngôn độc lập của nước nước. Đại Việt ở thế kỉ XV. => Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn - HS đọc đoạn trích trong SGK toàn . ?Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? 3, Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch ? Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn? sử:
- - Nguyên nhân: +Được nhân dân khắp nơI ủng hộ. + Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử: + Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh + Mở ra 1 thời kỳ mới cho đất nước. D.Củng cố: - Gọi HS lên bảng thuật lại trận Tốt Động- Chúc Đông, Trận Chi Lăng- Xương Giang trên lược đồ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
9 p | 1367 | 48
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn
9 p | 1148 | 42
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
3 p | 656 | 41
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
5 p | 1175 | 37
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
6 p | 571 | 34
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
7 p | 696 | 32
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
5 p | 476 | 31
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
6 p | 837 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
6 p | 619 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
5 p | 931 | 28
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
5 p | 560 | 26
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
5 p | 619 | 24
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
4 p | 747 | 22
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
3 p | 517 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 30: Tổng kết
4 p | 470 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
3 p | 446 | 20
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III
3 p | 508 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn