Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
lượt xem 32
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
- BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Dưới thời Lý, đất nước ta ổn định lâu dài, nông nghi ệp, th ủ công nghi ệp, thương nghiệp đã có những chuyển biến, đã đạt được những thành tựu đáng kể. 2. Về tư tưởng. Giáo dục ý thức xây dựng bảo vệ nền văn hóa dân tộc và lòng tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lập bảng so sánh. II: Chuẩn bị 1.Giáo viên : Tranh ảnh minh họa 2. Học sinh : Soạn bài III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Nhận xét và trả bài kiểm tra. 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản I. đời sống kinh tế 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp * Mục tiêu : HS nắm được những nét chính về tình hình nong nghiệp thời - Em hãy chứng minh vua Lý rất quan Lý tâm đến sản xuất nông nghiệp? - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. - Vua Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt. + Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. - Kết quả như thế nào? + Lễ cày tịch điền. => Thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
- * Mục tiêu : HS nắm được những nét - Thủ công nghiệp thời Lý có những chính về tình hình thủ công nghiệp ngành nghề nào? và thương nghiệp thời Lý * Thủ công nghiệp. - Ươm tơ, dệt lụa, làm gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa. - Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, - Em hãy kể tên những công trình nổi nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, tiếng ? rèn sắt, nhuộm vải. => Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kỹ thuật cao: Chuông Quy Điền, Tháp Báo - Khái quát tình hình thương nghiệp Thiên, Vạc Phổ Minh, Tượng phật thời Lý? Quỳnh Lâm, ... - Tình hình buôn bán trong nước như * Thương nghiệp. thế nào? Hoạt động buôn bán, trao đổi ở trong - Em hãy suy nghĩ vì sao nhà Lý chỉ và ngoài nước, diễn ra rất mạnh. buôn bán với nước ngoài ở xa kinh - Trong nước: Chợ được xây dựng. thành? - Ngoại thương: - Sự phát triển của kinh tế thời Lý Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi buôn bán chứng tỏ điều gì ? tấp nập với thương dân nước ngoài (Tống và nước khác trong khu vực). => Nhân dân Đại Việt đã có đủ khả năng để xậy dựng nền kinh tế tự chủ, phát triển. 4. Củng cố bài - Các tác phẩm nghệ thuật của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu s ự ra đ ời c ủa nền văn hóa riêng của dân tộc - Văn hóa Thăng Long. - Sự phát triển đồng đều của nền kinh tế, xã hội văn hóa ngh ệ thuật c ủa nhân dân ta thời Lý đã xác nhận khả năng xây dựng nền độc l ập c ủa n ước ta h ồi ấy. Sự hình thành một nền văn hóa dân tộc - Văn hóa Thăng Long. IV- Bài tập - Dặn dò: 1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Dặn dò: - Học bài cũ. chuẩn bị bài mục II V- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...
- Câu Trả lời đúng trọng tâm Điểm * Sự hình thành XHPK châu Âu:1đ - Cuối thế kỉ V, người Giéc - man tràn vào Châu Âu tiêu 0.25 diệt các quốc gia cổ đại - Chiếm ruộng đất của chủ nô chia nhau và phong tước vị 0.25 => Lãnh chúa. - Những người nô lệ và nông dân mất đất trở thành nông 0.25 nô 1 - Hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu 0.25 (3 * Nguyên nhân:1đ điểm) Giai cấp tư sản mới hình thành có thế lực kinh tế nhưng 0.5 lại không có địa vị xã hội. Họ đã đấu tranh giành địa vị xã hội, mở đầu bằng cuộc 0.5 đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá. * Nội dung: 1đ - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội. 0.25 - Đề cao giá trị con người. 0.25 - Đề cao khoa học tự nhiên. 0.25 - Xây dựng thế giới quan khoa học tiến bộ. 0.25 2 * Chính sách đối nội:1.5đ (3 - Cử người cai quản các địa phương. 0.5 điểm) - Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. 0.5 - Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông dân (ch ế độ Quân 0.5 điền). * Chính sách đối ngoại:0.5đ Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi. 0.25 Trở thành một đất nước cường thịnh nhất Châu á lúc bấy 0.25 giờ * Văn hóa :1đ - Tư tưởng Nho giáo. 0.25 - Văn học, sử học: rất phát triển. 0.25 - Nghệ thuật, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, .. trình độ cao. 0.5 * Nông nghiệp:1 đ - Khai khẩn đất hoang. 0.25
- - Chú trọng thuỷ lợi. 0.75 => Nông nghiệp ổn định và phát triển. * Thủ công nghiệp: 1đ. - Lập nhiều xưởng mới. 0.5 - Nghề cổ trruyền phát triển. 0.5 3 * Thương nghiệp:1đ (4 - Đúc tiền đồng. 0.5 điểm) - Hình thành các trung tâm buôn bán, chợ 0.5 * Công lao Ngô Quyền :1đ - Ngô Quyền có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra 0.5 thời kỳ độc lập lâu dài. - Đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng 0.5 định chủ quyền của dân tộc. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TIẾP THEO) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Dưới thời Lý, đất nước ta ổn định lâu dài, nông nghi ệp, th ủ công nghi ệp, thương nghiệp đã có những chuyển biến, đã đạt được những thành tựu đáng kể. 2. Về tư tưởng. Giáo dục ý thức xây dựng bảo vệ nền văn hóa dân tộc và lòng tự hào dân tộc. 3. Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lập bảng so sánh. II: Chuẩn bị 1.Giáo viên - Các tranh ảnh trong sách giáo khoa - Bảng phụ 2. Học sinh : Soạn bài III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp thời Lý ?
- 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản II- Sinh hoạt xã hội và văn hoá 1. Những thay đổi về mặt xã hội. * Mục tiêu : HS nắm được các tầng lớp trong XH thời Lý. Gọi HS đọc SGK - Qua theo dõi bạn đọc, em hãy nêu các tầng lớp trong xã hội thời Lý ? - Em biết gì về đời sống của các tầng Vua lớp đó ? - Vua, quan: Bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc Địa chủ lợi. - Địa chủ: Quan lại, hoàng tử, công chúa, người dân có nhiều ruộng: sống sung sướng, Nông dân đầy đủ. (thường và - Nông dân: Chiếm đa số. Họ là lực lượng tá điền) sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề. Thợ thủ - Những người làm nghề thủ công, buôn bán: công công Họ phải nộp thuế và phải làm nghĩa vụ với Thương vua. nhân - Nô tì: phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Nô tì + Sự phân biệt giai cấp ngày càng sâu sắc hơn. + Địa chủ và tá điền ngày càng nhiều. 2. Giáo dục và văn hoá. * Mục tiêu : HS nắm được những - So với thời Đinh-Tiền Lê xã hội thời thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Lý. Lý có gì thay đổi ? * Giáo dục: - 1070 xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. - Em hãy nhắc lại tình hình giáo dục - 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển thời Đinh - Tiền Lê ? chọn quan lại. - Lập Quốc Tử Giám (1076) - Vậy em biết gì về giáo dục thời Lý ?
- => Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục. Song chế độ thi cử chưa có quy cũ, nề nếp; và chỉ có con địa chủ mới có điều kiện đi học. - Qua đó, em có nhận xét gì về giáo * Văn hoá: dục thời Lý ? - Đạo Phật rất phát triển, chiếm vị trí độc tôn. - Hãy cho biết tình hình đạo Phật thời + Kế tục các triều đại trước. Lý? Thử giải thích tại sao ? + Các nhà sư đã giúp họ Lý lên ngôi. + Các nhà sư là những người có học vấn. - Văn hoá dân gian rất phát triển: Hát chèo, múa rối nước, dá cầu, vật, đua - Em hãy nêu các loại hình văn hoá dân thuyền, các lễ hội vào dịp mùa xuân, .. gian của nhân dân ta mà em biết ? - Kiến trúc và điêu khắc: Rất phát triển. + Chuông Quy Điền: đúc 1080 - hơn 1 - Em hãy nêu các công trình kiến trúc vạn cân đồng, chuẩn bị toà nhà cao 8 và các tác phẩm điêu khắc tiêu biểu ở trượng (26m) để treo .. thời Lý mà em biết ? + Tháp Báo Thiên: xây 1057 (Hồ Hoàn Kiếm ngày nay). Cao 12 tầng - 20 trượng (66m). Có quả chuông nặng 12.000 cân đồng (hơn 7 tấn) .. + Vạc Phổ Minh: Đặt ở chùa Phổ Minh (Nam Định) nay không còn .. + Tượng phật Quỳnh Lâm: tượng phật Di Lặc khổng lồ, đặt tại chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh). Tượng cao 6 trượng. Nay không còn .. - Quan sát hình 25 SGK -> “An Nam tứ đại khí” - Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) : Xây dựng 1049, trên cột đá đường kính1,2m cao 4m, ở giữa hồ sen, hình - Quan sát hình 24 SGK em hãy mô tả vuông. Tên đài là Liên Hoa- ghi nhớ sự bức tượng phật A-di-đà ? tích nằm mộng của vua .. - Tượng Phật A-di-đà - (chùa Phật - Quan sát hình 25 SGK em hãy mô tả Tích- Bắc Ninh): Đá, cao2m; chia làm 2 về con rồng thời Lý phần tượng và bệ, .. - Hình rồng thời Lý: Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như 1 ngọn lữa. Đầu tỉ lệ cân đối với thân,
- chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có những hoa văn uốn lượn theo hình chữ S tượng trưng cho nguồn nước, mây mưa và sấm chớp. Hình tượng con rồng gắn với nguòn gốc lịch sử của dân tộc .. đồng thời cũng nói lên mong muốn mưa thuận gió hoà. Thực sự rồng chỉ là con vật tưởng tượng của người xưa, ban đầu không mang tính - Em có đánh giá như thế nào về các quy cách thống nhất. Do đó rồng thời thành tựu văn hoá thời Lý ? Lý có những nét độc đáo ccủa nó. * Tổng kết: Các tác phẩm nghệ thuật của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời nền văn hoá riêng của dân tộc - văn hoá Thăng Long. 4. Củng cố bài - Các tác phẩm nghệ thuật của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu s ự ra đ ời c ủa nền văn hóa riêng của dân tộc - Văn hóa Thăng Long. - Sự phát triển đồng đều của nền kinh tế, xã hội văn hóa ngh ệ thuật c ủa nhân dân ta thời Lý đã xác nhận khả năng xây dựng nền độc l ập c ủa n ước ta h ồi ấy. Sự hình thành một nền văn hóa dân tộc - Văn hóa Thăng Long. IV- Bài tập - Dặn dò: 1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Dặn dò: - Học bài cũ. chuẩn bị bài 13. V- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
9 p | 1361 | 48
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn
9 p | 1143 | 42
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
3 p | 654 | 41
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
5 p | 1171 | 37
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
5 p | 472 | 31
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
8 p | 1188 | 30
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
4 p | 766 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
6 p | 617 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
6 p | 836 | 29
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
5 p | 921 | 28
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
5 p | 560 | 26
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
5 p | 614 | 24
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
4 p | 741 | 22
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
3 p | 516 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 30: Tổng kết
4 p | 470 | 21
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
3 p | 444 | 20
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III
3 p | 505 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn