intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:Một số thể loại bài hát

Chia sẻ: Tranthithanhhang Hang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

360
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN s61 6 với yêu cầu cao: cao độ, trường độ, lời ca theo đúng giai điệu. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. 2- Kỹ năng: - Thể hiện đọc ôn nhạc bài TĐN đúng yêu cầu, tự sáng tác lời mới cho bài TĐN. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. 3- Thái độ: Tạo hứng thú trong việc tìm hiểu và phân loại từng thể loại bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:Một số thể loại bài hát

  1. Một số thể loại bài hát ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: I. MỤC TIÊU: - Ôn bài TĐN s61 6 với yêu cầu cao: cao độ, trường độ, lời ca theo 1- Kiến thức: đúng giai điệu. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. - Thể hiện đọc ôn nhạc bài TĐN đúng yêu cầu, tự sáng tác lời mới cho 2- Kỹ năng: bài TĐN. - Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát. 3- Thái độ: Tạo hứng thú trong việc t ìm hiểu và phân loại từng thể loại bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. 1- Tài liệu tham khảo: - Thể loại bài hát của âm nhạc Việt Nam - Hội âm nhạc Việt Nam, 1998. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Giáo viên: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách. + Học sinh: 1/ Thực hiện tiết tấu bài TĐN số 6. 3. Kiểm tra bài cũ: 2 2/ Hát lời ca bài TĐN số 6 kết hợp đánh nhịp 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ.
  2. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Bài TĐN chia làm mấy câu? - 4 câu - HS nêu rõ 4 Nội dung 1: - Cho HS nghe lại bài TĐN số 6 câu Ôn tập TĐN - Lắng nghe. - Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh theo đàn: gam A-H-C-D-E-F-G- (A) - Cho HS ôn tiết tấu bài TĐN - Thực hiện tiết tấu bài TĐN theo đàn - Đàn cho HS đọc ôn tồn bài. - Đọc ôn tồn bài 2-3 lần theo đàn - Gọi vài cá nhân đọc. - Cá nhân đọc tồn bài theo đàn - Chia nhóm luyện tập. - Ôn luyện theo từng nhóm - Đàn 1 câu bất kỳ cho HS nhận - Lắng nghe và nhận diện diện câu nhạc - Đọc ôn tồn bài theo - Cho HS đọc tồn bài, tiết tấu đàn kết hợp gõ tiết tấu. - Cho HS hát lời ca. - Hát lời ca bài TĐN
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Gọi những HS xung phong hát - Thể hiện lời ca tự lời ca tự sáng tác sáng tác - Đệm cho HS đọc tồn bài. - Đọc tồn bài theo đàn Nội dung 2: Âm nhạc thường thức - Để phân chia các bài hát, người - Phân chia bài hát phải ta căn cứ vào đâu? căn cứ vào nội dung, sắc thái (tính chất) của bài hát. - Ở từng thể loại gọi HS đọc bai. - Đọc bài viết trong SGK theo từng thể loại. - Cho HS nghe bài Ru em, Ru - hát ru là giai điệu nhẹ con... và tự rút ra khái niệm về hát nhàng, tiết tấu đung đưa, thể hiện t ình yêu ru của mẹ - con. 2 - Sôi nổi, hùng tráng, ... - Tính chất của nhịp ? 4 phù hợp nhạc hành khúc, trẻ em.
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS nghe Hành khúc Đội - Hành khúc có âm TNTP Hồ Chí Minh, Hành khúc điệu khỏe mạnh, hùng tới trường... rút ra khái niệm. tráng,... phù hợp với bước chân đi đều. - Tiến hành tương tự với các thể loại còn lại - Xếp các bài hát đã học vào các - Bài hát lao động: Đi cắt lúa . Bài hát minh thể loại vừa t ìm hiểu. họa, vui chơi: Ca ngợi Tổ quốc, Lí cây đa, Ánh trăng... - Bài hát trữ tình: Mùa xuân về, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản... - Cách sắp xếp chỉ mang tính tượng trưng, không phải chính xác tuyệt đối. * Đánh giá kết quả học tập: - HS hứng thú khi t ìm hiểu các thể loại bài . IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
  5. - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6 "Xuân về trên bản" 1- Bài vừa học: - Nắm các thể loại bài hát đã học. - Phân tích bài hát Khúc ca bốn mùa (Nguyễn 2- Bài sắp học: V. RÚT KINH NGHIỆM: Ở mỗi thể loại, GV có thể cho HS tự đưa ra ví dụ và yêu cầu HS hát bài hát đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2