intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 18

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

148
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 18 Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ được biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh nắm bắt được những kiến thức về Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 18

  1. Ngày soạn:  Ngày giảng: Tiết       : 31 Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Hiểu được:  Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá ­ khử   và không   phải là phản ứng oxi hoá ­ khử. 2. Kĩ năng Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá ­ khử dựa vào sự thay   đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 3. Thái độ Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ược qui luât kê th Phat triên long yêu thich hoc tâp bô môn va kham pha khoa hoc, hiêu đ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ừa  trong khoa hoc.̣ II.Trọng tâm Phân loại phản ứng thành 2 loại. III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau: 1) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2)  NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O 3. Bài mới Đặt vấn đề: Phản  ứng 1 trong bài cũ, ngoài là một phản  ứng oxi hoá khử  thì nó là  loại phản  ứng nào chúng ta đã học? Chúng ta đã học những loại phản  ứng hoá học  nào? Hs trả lời  Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem từng loại phản ứng đó.
  2. Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I. PHẢN  ỨNG CÓ SỰ  THAY  I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN   ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG  ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH KHÔNG   CÓ   SỰ   THAY   ĐỔI  1. Phản ứng hóa hợp SỐ OXH VD 1:  Chúng   ta   đã   biết   về   phản   ứng  - Số oxh của hiđro  tăng từ 0  +1 hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi.  - Số oxh của oxi giảm từ 0  ­2 Bây giờ chúng ta sẽ xét từng loại  VD2:                  phản ứng          Số oxh của các nguyên tố không thay đổi. ­ Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên   Nhận xét:  bảng   xác   định   số   oxh   các   ntố       Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố   Có nhận xét gì về  số  oxh các  có thể thay đổi hoặc không thay đổi. ntố  trước và sau pư   ở  2 phương  2. Phản ứng phân hủy trình  VD1:               2. Phản ứng phân hủy - Số oxh của Oxi tăng từ ­2 lên 0; - Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống ­1.   VD2:               ­ Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên       Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. bảng   xác   định   số   oxh   các   ntố    Nhận xét: Có nhận xét gì về  số  oxh các       Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay đổi   ntố  trước và sau pư   ở  2 phương  hoặc khong thay đổi. trình 3. Phản ứng thế VD1:     3. Phản ứng thế - Số oxh của đồng tăng từ  0 lên +2; - Số oxh của H giảm từ +1  xuống 0. VD2:   ­ Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên  - Số  oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2; bảng   xác   định   số   oxh   các   ntố  - Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0. Có nhận xét gì về  số  oxh các   Nhận xét:  ntố  trước và sau pư   ở  2 phương      Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự   trình thay đổi số oxh của các nguyên tố. 4. Phản ứng trao đổi VD1:        Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố  không  thay đổi. 4. Phản ứng trao đổi VD2:      Số oxh của tất cả các nguyên tố không thay đổi. ­ Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên   Nhân xét:
  3. bảng   xác   định   số   oxh   các   ntố         Trong phản  ứng trao đổi số  oxi hóa của tất cả  các   Có nhận xét gì về  số  oxh các  nguyên tố không thay đổi. ntố  trước và sau pư   ở  2 phương  II. KẾT LUẬN trình   Dựa vào sự  thay đổi số  oxh, có thể  chia phản  ứng hóa  học thành hai loại:  Phản ứng có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxh­khử.  Phản  ứng hóa học không có sự  thay đổi số  oxh, không  phải là phản ứng oxh – khử. II. KẾT LUẬN  Qua các VD trên, phản  ứng hoá  học   được   phân   loại   như   thế  nào ?  Kết luận VI.Củng cố và dặn dò Làm bài tập 3/86 SGK Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9/86,87 (SGK) Soạn bài: “Luyện tập”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2