intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 4

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

125
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử giúp học sinh nêu được các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử, trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N), một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 4

  1. Tuần 4                                                                                           Ngày soạn:  30/8/2017 Tiết 7 Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: ­  Các   electron  chuyển   động  rất  nhanh xung  quanh hạt nhân  nguyên  tử  không  theo  những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. ­ Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một  lớp (K, L, M, N). ­ Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp   có mức năng lượng bằng nhau. 2. Kĩ năng  Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một   lớp.  3. Thái độ Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô và rèn luyện  tính cẩn thận, nghiêm túc. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số khái niệm: lơp e, phân l ́ ớp e Năng lực tư duy khai quat ́ ́ II.Trọng tâm ­ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử ­ Lớp và phân lớp electron  III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Chuẩn bị *Giáo viên: Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử  *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi hạt nào? ­ Hs trả lời   Các electron  ở  lớp vỏ  nguyên tử  chuyển động như  thế  nào? Bây giờ  chúng ta sẽ  tìm  hiểu xem.  Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I.   SỰ   CHUYỂN   ĐỘNG   CỦA   CÁC  I.   SỰ   CHUYỂN   ĐỘNG   CỦA   CÁC 
  2. ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ ­ Gv thông tin và trình chiếu  1. Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr,  mô  hình nguyên tử của Bo hs quan sát A.Sommerfeld):   Electron   chuyển   động  ­ Theo quan niệm hiện đại thì các electron  quanh hạt nhân nguyên tử  theo những quỹ  chuyển động như thế nào? đạo   hình   bầu   dục   hay   hình   tròn   (Mẫu  ­ Hs trả lời nguyên tử hành tinh). ­ Gv trình chiếu mô hình nguyên tử hiện đại  2. Quan niệm hiện đại: Các electron chuyển  cho hs quan sát động rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử  II.LỚP   ELECTRON   VÀ   PHÂN   LỚP  trên   những   quỹ   đạo   không   xác   định   tạo  ELECTRON thành những đám mây e gọi là obitan. Các   electron   chuyển   động   không  theo   quỹ  đạo nhất định nhưng không phải hỗn loạn  II.LỚP   ELECTRON   VÀ   PHÂN   LỚP  mà vẫn tuân theo quy luật nhất định ELECTRON ­ Gv thông tin về lớp và phân lớp  1. Lớp electron:  ­   Gồm   những   e   có   mức   năng   lượng   gần  bằng nhau. ­ Các electron phân bố  vào vỏ  nguyên tử  từ  mức năng lượng thấp đến mức năng lượng  cao(   từ   trong   ra   ngoài   )   trên   7   mức   năng  lượng ứng với 7 lớp electron: Mức năng lượng n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp electron:            ­  Mỗi lớp chia thành các phân lớp - Các   e   trên   cùng   một   phân   lớp   có   mức  năng lượng bằng nhau. - Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f. - Lớp thứ n có n phân lớp (với n 4). VI.Củng cố và dặn dò Kể tên các lớp, phân lớp e trong nguyên tử, số phân lớp trong một lớp?  Câu hỏi trắc  nghiệm  Sách GK: Câu 1  4/trang 22. Sách BT: Câu 1.25  1.31/trang 8 và 9 Chuần bị phần III
  3. Tuần 4                                                                                           Ngày soạn: 1/9/2017 Tiết 8 Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: ­  Các   electron  chuyển   động  rất  nhanh xung  quanh hạt nhân  nguyên  tử  không  theo  những  ­ Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp   có mức năng lượng bằng nhau. ­ Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. 2. Kĩ năng Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.  3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4.Định hướng phát triển năng lực ́ ̉ ­ Phat triên năng l ực tư duy khai quat. ́ ́ II.Trọng tâm ­ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử ­ Lớp và phân lớp electron  III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án  *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ
  4. ­ Sự  chuyển động của electron trong nguyên tử  theo quan niệm mới và cũ khác nhau như  thế nào? ­ Cho biết các kí hiệu phân lớp, lớp, số phân lớp trong một lớp? 3. Bài mới  Đặt vấn đề: Các electron tối đa trên mỗi phân lớp và mỗi lớp như thế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học III.SỐ   ELECTRON   TỐI   ĐA   TRONG  III.SỐ   ELECTRON   TỐI   ĐA   TRONG  MỘT PHÂN LỚP, LỚP MỘT PHÂN LỚP, LỚP 1.Số electron tối đa trong mỗi phân lớp: ­ Gv thông tin về sô electron tối đa trong một   phân lớp Phân lớp     s    p    d    f Số   electron   tối   đa      2    6   10   14 trên 1 phân lớp ­ Gv cho hs biết số  electron tối đa trong lớp   thứ n (n 4) là 2n2  ­ Gv yêu cầu học sinh cho biết sự phân bố  e  Phân  lớp  có  đủ   số   electron  tối   đa   gọi  là  trên các phân lớp và số e tối đa trên một lớp phân lớp electron bão hòa. ­ Gv trình chiếu khung trống, hs lần lượt phát  biểu   sự   phân   bố   e  Trình   chiếu   mô   hình  2.Số  electron tối đa trong lớp thứ  n là 2n   e  2 nguyên tử một số nguyên tố  (n4)          VẬN DỤNG Hs thảo luận làm bài tập Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày VẬN DỤNG Nhóm khác nhận xét Bài 1: Xác định số lớp e của các nguyên tử N,  Giáo viên đánh giá, diễn giải Mg. Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu là Ar. a) Hãy xác định số  p, số  n và số  e trong  nguyên tử. b) Hãy xác định sự phân bố e trên các lớp  e. VI.Củng cố và dặn dò Có thể cho học sinh phân bố e trong lớp vỏ của nguyên tử : 20Ca, 16S. Sách GK: Câu 5/trang 22. Sách BT: Câu 1.32  1.35/trang 8 và 9 Đọc bài đọc thêm, chuần bị bài “Cấu hình electron nguyên tử”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2