intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 29

Chia sẻ: Bạch Tử Du | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

40
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 29 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh rèn luyện và củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000; nêu cách đặt tính, cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000; đặt tính và tính các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000; rèn và phát triển kĩ năng giải toán có lời văn,... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 29

  1. Trường Tiểu học   Ngày dạy  :..../...../ 20.... Giáo viên:    Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN  Tuần 29 – Tiết 141 Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Rèn luyện và củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Nêu cách đặt tính, cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Đặt tính và tính các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Rèn và phát triển kĩ năng giải toán có lời văn. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Năng lực:  ­ Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát  hoá để tìm ra cách đặt tính, tính trừ trong PV 1000 (trừ số có 3 chữ số cho số có 1,2  chữ số) ­ Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng  lực giải quyết vấn đề toán học. ­ Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, … 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T Nội dung và  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học  G mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi động  GV gọi 02 HS lên đặt tính rồi  02 HS lên đặt tính rồi  (5’) tính: tính Mục tiêu: Tạo  a) 568­125 liên kết kiến  b) 587­ 46 thức cũ với  GV gọi HS nêu cách đặt tính  1­2 HS trả lời miệng bài thực hành  và cách tính phép trừ không  luyện tập hôm  nhớ trong PV1000. nay. GV gọi HS nhận xét HS nhận xét GV yc HS nêu điểm khác nhau  HS nêu sự khác nhau của 2 phép tính GV dẫn dắt, giới thiệu bài  HS lắng nghe mới
  2. 22’ 2. Hoạt dộng  thực hành,  ­ GV cho HS đọc YC bài 1 HS đọc YC bài luyện tập  ­ GV đưa phép tính lên màn  HS quan sát Bài 3 (trang  hình:  61)                   Mục tiêu: HS   Cho HS nêu thành phần của  nêu được cách  phép tính đặt tính và  HS nêu thành phần của  ­ Cho HS nhận xét cách đặt  cách tính của  phép tính tính phép tính trừ  HS nêu cách đặt tính ­  GV nêu cách tính, tính kết  không nhớ số  quả miệng. có 3 chữ số  HS nêu cách tính, tính  ­ GV cho HS nhận xét  cho số có 2  kết quả miệng. ­ GV nhấn mạnh cách trừ số  chữ số. HS nhận xét có 3 chữ số cho số có 2 chữ  HS lắng nghe số ­ GV yc HS vận dụng, làm  HS làm bài theo nhóm  nhóm đôi bài tập 3 bằng bút  đôi chì vào SGK. ­ GV gọi HS nêu cách tính và  1­2HS nêu/1 phép tính kết quả từng phép tính ­ GV đánh giá HS làm bài HS nhận xét bài bạn ­ Hỏi: Bài tập 3 củng cố kiến  HS nêu ý kiến cá nhân thức gì? ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  HS lắng nghe 3. 1 HS đọc YC bài ­ GV cho HS đọc YC bài Bài 4 (trang  HS quan sát ­ GV đưa phép tính dọc:  61) Mục tiêu: HS    nêu được cách  Cho HS nêu thành phần của  đặt tính và  HS nêu thành phần của  phép tính cách tính của  phép tính ­ Cho HS nhận xét cách đặt  phép tính trừ  HS nêu cách đặt tính tính không nhớ số  ­  GV nêu cách tính, tính kết  có 3 chữ số  HS nêu cách tính, tính  quả miệng. cho số có 1  kết quả miệng. ­ GV cho HS nhận xét  chữ số. HS nhận xét ­ GV nhấn mạnh cách trừ số  HS lắng nghe có 3 chữ số cho số có 1 chữ  số ­ GV yc HS vận dụng, làm cá  HS làm bài theo hình  nhân . thức cá nhân ­ GV gọi HS nêu cách tính và  1­2HS nêu/1 phép tính
  3. kết quả từng phép tính ­ GV đánh giá HS làm bài HS nhận xét bài bạn ­ Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến  HS nêu ý kiến cá nhân thức gì? ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  HS lắng nghe 4. Bài 5 (trang  1 HS đọc, lớp đọc thầm 61) ­ GV cho HS đọc bài 5 1­2 HS nêu Mục tiêu: HS  ­ GV hỏi: Bài 5 có mấy yêu  đặt tính và  cầu? đó là những yêu câu  HS làm cá nhân vào vở,  tính của phép  nào? 4 HS làm bảng tính trừ không  ­ GV nhấn mạnh YC bài và  nhớ số có 3  cho HS làm cá nhân vào vở, 4  1 HS lên cho các bạn  chữ số cho số  HS làm bảng. nhận xét bài  có 1, 2 chữ số. ­ GV cho HS lên điều khiển  HS lắng nghe, chữa bài chữa bài 5 1­2 HS nêu cách đặt tính ­ GV đánh giá HS làm bài ­ Cho HS nêu lại cách đặt  HS lắng nghe tính dọc ­ GV đánh giá, nhấn mạnh  cách đặt tính đúng 6’ 3. Hoạt động  ­ Gọi HS đọc bài 6 ­ 1 HS đọc, lớp đọc  vận dụng  ­ GV hỏi: Đề bài hỏi gì?   thầm Mục tiêu:    Muốn biết ngày thứ hai có  ­ HS nêu để phân tích đề HS vận dụng  bao nhiêu HS đến thăm quan  trừ không nhớ  thì phải làm thể nào?... trong phạm vi  ­ GV yêu cầu HS làm cá nhân  1000 để giải  vào vở. HS làm cá nhân vào vở toán có lời văn  ­ GV chiếu bài 1 HS và yêu  (bài toán thực  cầu lớp nhận xét, nêu lời giải  HS nhận xét bài của bạn tế trong cuộc  khác. sống) ­ GV cho HS đổi chéo vở  kiểm tra bài của bạn HS kiểm tra chéo vở và  ­ GV đánh giá HS làm bài báo cáo kết quả. HS lắng nghe 2’ 4. Củng cố ­  Hỏi: Qua các bài tập, chúng  HS nêu ý kiến  dặn dò  ta được củng cố và mở rộng  Mục tiêu:  kiến thức gì? Tổng hợp lại  GV nhấn mạnh kiến thức  HS lắng nghe kiến thức của  tiết học tiết học. GV đánh giá, động viên,  khích lệ HS.
  4. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Trường Tiểu học   Ngày dạy  :..../...../ 20.... Giáo viên:    Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN  Tuần 29 – Tiết 142 Bài 81 : Luyện tập (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Đặt tính và tính các phép tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.
  5. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Năng lực:  ­ Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát  hoá để tìm ra cách tính nhẩm các số tròn trăm, tròn chục trong PV 1000. ­ Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng  lực giải quyết vấn đề toán học. ­ Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh mục tiêu 5’ 1. Khởi động GV cho HS chơi trò chơi  HS lắng nghe luật chơi Mục tiêu:  “Sắc màu em yêu” Tạo liên kết  Luật chơi: Có 4 ô màu, sau  kiến thức cũ  mỗi ô màu là 1 câu hỏi về  với bài thực  cộng/ trừ không nhớ trong  hành luyện  phạm vi 1000. HS chọn màu  tập hôm nay. bất kì, nếu TL đúng thì được  quà (tràng pháo tay) GV cho HS chơi HS chơi GV đánh giá HS chơi GV dẫn dắt, giới thiệu bài  HS lắng nghe mớ i 22’ 2. Thực hành  – Luyện tập  Bài 1 (trang  ­ GV chiếu bài trên màn hình HS quan sát 62) ­ GV cho HS đọc YC bài 1 HS đọc YC bài Mục tiêu:  ­ GV cho HS thảo luận nhóm  HS làm bài nhóm đôi Củng cố kĩ  2 để tìm ra kết quả trong 03  năng tính  phút cộng/ trừ  ­ Cho đại diện các nhóm nêu  HS nêu cách tính, kết quả  trong phạm  cách tính, kết quả từng phép  từng phép tính vi 1000. tính. ­ Cho HS nhận xét HS đối chiếu, nhận xét ­  GV hỏi: Các phép tính phần  a và phần b có điểm gì khác  HS nêu nhau? Các phép tính ở phần a và  phần b có điểm gì giống  nhau? ­ Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến  HS nêu ý kiến cá nhân
  6. thức gì? ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  HS lắng nghe 1. 1 HS đọc YC bài, lớp đọc  Bài 2 (trang  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc  thầm 62) và xác định YC bài. HS làm cá nhân, 06 HS  Mục tiêu:  ­ GV cho HS làm cá nhân vào  nối tiếp lên bảng Rèn và củng  vở, 6 HS nối tiếp lên bảng HS cùng chia sẻ, trao đổi  cố kĩ năng  ­ GV cho 1 HS lên tổ chức  và đánh giá bài làm của  đặt tính, tính  chữa phần a, 1 HS lên tổ  nhau cộng/ trừ  chức chữa phần b HS lắng nghe trong phạm  ­ GV đánh giá HS làm bài HS nêu ý kiến cá nhân vi 1000. ­ Hỏi: Bài tập 2 củng cố kiến  thức gì? HS lắng nghe ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  2. 1 HS đọc, lớp đọc thầm Bài 3a (trang  1­2 HS nêu 62) ­ GV cho HS đọc bài 3a ­ GV hỏi: Bài 3a yêu cầu gì?  Mục tiêu:  Tính nhẩm là tính thế nào?  HS đặt tính  Nhận xét các số trong phép  HS cùng HS khai thác  và tính của  tính. mẫu, khái quát cách nhẩm phép tính trừ  ­ GV cùng HS làm mẫu, nêu  HS làm bài nhóm đôi. không nhớ  cách nhẩm số có 3 chữ  ­ GV cho HS làm việc nhóm 2  1­2 nhóm/ 1 phép tính số cho số có  trong 3 phút để hoàn thiện  HS khác nhận xét 1, 2 chữ số. bài. HS lắng nghe, chữa bài ­ GV gọi đại điện các nhóm  1­2 HS nêu  nêu cách nhẩm và kết quả. ­ GV đánh giá HS làm bài HS lắng nghe ­ Cho HS nêu lại cách tính  nhẩm ­ GV đánh giá, nhấn mạnh  cách tính nhẩm 5’ 3. Hoạt  ­ Gọi HS đọc bài 3b 1 HS đọc, lớp đọc thầm động vận  ­ GV tổ chức cho HS chơi cả  HS chơi dụng  lớp. Mục tiêu:    + GV nêu yêu cầu, cách chơi HS vận dụng  + GV gọi HS nêu ý kiến, lí   HS nêu cách chọn của cá  tính nhẩm  giải ý kiến cá nhân nhân trong phạm  + GV ghi ý kiến của 2­3 HS  vi 1000 giải  lên bảng quyết tình  ­ GV cùng HS lí giải kết quả  huống thực  đúng
  7. tế trong cuộc  ­ GV nhận xét HS chơi sống) HS lắng nghe 3’ 4. Củng cố ­  Hỏi: Qua các bài tập, chúng  HS nêu ý kiến  dặn dò  ta được củng cố và mở rộng  Mục tiêu:  kiến thức gì? Tổng hợp lại  GV nhấn mạnh kiến thức  HS lắng nghe kiến thức  tiết học của tiết học. GV đánh giá, động viên,  khích lệ HS. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Trường Tiểu học   Ngày dạy  :..../...../ 20.... Giáo viên:    Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN  Tuần 29 – Tiết 143 Bài 81 : Luyện tập (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Phân tích cấu tạo số có 3 chữ số, viết số có 3 chữ số thành tổng hàng trăm, chục  và đơn vị. ­ Đặt tính và tính các phép tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. ­ Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.
  8. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Năng lực:  ­ Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát  hoá để tìm ra cách viết cấu tạo số có 3 chữ số thành tổng. ­ Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng  lực giải quyết vấn đề toán học. ­ Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T Nội dung và  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học  G mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi động  GV cho HS chơi trò chơi “Ai  HS lắng nghe luật chơi (5’) nhanh hơn” Mục tiêu: Tạo  Luật chơi: Trên bảng có 5­6 số  liên kết kiến  có 3 chữ số, 1 HS dưới lớp  thức cũ với  đọc hoặc nêu cấu tạo số, 2 HS  bài thực hành  thi xem ai chỉ đúng và nhanh  luyện tập hôm  hơn. HS thắng thì được  nay. thưởng tràng pháo tay. GV cho HS chơi HS chơi GV đánh giá HS chơi HS lắng nghe GV dẫn dắt, giới thiệu bài  mới 20’ 2. Thực hành  – Luyện tập ­ GV chiếu bài trên màn hình HS quan sát Bài 4 (trang  ­ GV cho HS đọc YC bài, xác  1 HS đọc YC bài, xác  63) định YC bài định YC Mục tiêu:  ­ GV cùng HS làm mẫu 3 số  HS cùng GV làm mẫu,  Củng cố cấu  như trong sách nêu cách làm tạo số có 3  ­ GV cho HS thảo luận nhóm 2  HS làm bài nhóm đôi  chữ số. để hoàn thành các phần a,b,c,d. trong khoảng 3 phút ­ Cho đại diện các nhóm nêu  1­2HS / 1 số cấu tạo, cách viết từng số. HS đối chiếu, nhận xét,  ­ Cho HS nhận xét chữa bài ­  GV hỏi: Các số ở bài tập 4  HS nêu ý kiến cá nhân có điểm gì giống nhau? ­ Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến  thức gì? ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  HS lắng nghe 4. 1 HS đọc YC bài, lớp 
  9. Bài 5 (trang 63) ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  đọc thầm Mục tiêu: Rèn  xác định YC bài. HS làm cá nhân, 2 HS  và củng cố kĩ  ­ GV cho HS làm cá nhân vào  làm bảng năng đặt tính,  vở, 2 HS làm bảng HS cùng chia sẻ, trao  tính cộng/ trừ  ­ GV cho 1 HS lên tổ chức  đổi và đánh giá bài làm  trong phạm vi  chữa phần bài của nhau 1000, rèn tính  ­ GV đánh giá HS làm bài HS lắng nghe cẩn thận. ­ Hỏi: Để kiểm tra lại kết quả  HS nêu ý kiến cá nhân phép trừ có đúng/ sai, ta làm  thế nào? HS lắng nghe ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  5. 7’ 3. Hoạt động  ­ Gọi HS đọc bài 6 ­ 1 HS đọc, lớp đọc  vận dụng  ­ GV hỏi: Đề bài hỏi gì?   thầm Mục tiêu:    Muốn biết xã Thắng Lợi phải  ­ HS nêu để phân tích  HS vận dụng  trồng tất cả bao nhiêu cây thì  đề tính nhẩm  phải làm thể nào?... trong phạm vi  ­ GV yêu cầu HS làm cá nhân  HS làm cá nhân vào vở 1000 giải  vào vở. quyết tình  ­ GV chiếu bài 1 HS và yêu  HS nhận xét bài của  huống thực tế  cầu lớp nhận xét, nêu lời giải  bạn trong cuộc  khác. sống) ­ GV cho HS đổi chéo vở kiểm  HS kiểm tra chéo vở và  tra bài của bạn báo cáo kết quả. ­ GV đánh giá HS làm bài HS lắng nghe 3’ 4. Củng cố ­  Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta  HS nêu ý kiến  dặn dò  được củng cố và mở rộng  Mục tiêu:  kiến thức gì? Tổng hợp lại  GV nhấn mạnh kiến thức tiết  HS lắng nghe kiến thức của  học tiết học. GV đánh giá, động viên, khích  lệ HS. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học   Ngày dạy  :..../...../ 20.... Giáo viên:    Lớp: 2
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN  Tuần 29 – Tiết 144 Bài 82 : Mét (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọ, viết kí hiệu đơn vị mét là m. ­ Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm ­ Biết làm các phép tính có kèm theo các đơn vị đo độ dài mét. ­ Biết ước lượng độ dài một số đồ vật quen thuộc có độ dài ngắn/ dài hơn 1m. ­ Đổi đơn vị đo độ dài giữa 3 đơn vị: m – dm ­ cm 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Năng lực:  ­ Thông qua việc quan sát, thực hành, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp,  khái quát hoá để hình thành biểu tượng về đơn vị đo độ dài là mét.. ­ Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng  lực giải quyết vấn đề toán học. ­ Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, thước mét 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T Nội dung và  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học  G mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi động  GV cho HS chơi trò chơi “Đố  HS lắng nghe luật chơi (5’) bạn” Mục tiêu: Tạo  Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu   liên kết kiến  hỏi, HS trả lời đúng là thắng. thức cũ với  + Đố  em kể  tên đúng các đơn  bài thực hành  vị đo độ dài đã học? luyện tập hôm  + Đố  em chỉ  đúng trên thước  nay. kẻ  đoạn thẳng có độ  dài 1cm,  1dm. + Đố em chỉ ra trong thực tế  các đồ vật có độ dài khoảng  1dm.  HS chơi GV cho HS chơi HS lắng nghe GV đánh giá HS chơi GV dẫn dắt, giới thiệu bài  mới
  11. 12’ 2. Hoạt dộng  ­   GV   cho   HS   quan   sát   tranh  HS quan sát hình thành  SGK kiến thức  ­   Dựa   vào   tranh,   GV   hướng  HS quan sát Giới thiệu  dẫn HS quan sát độ dài  thước  đơn vị đo độ  mét   (có   vạch   chia   từ   0   đến  100) và giới thiệu : “Độ dài từ  dài: mét vạch 0 đến 100 là 1 mét”. *Mục tiêu:  ­   GV   vẽ   lên   bảng   một   đoạn  ­ Biết mét là  thẳng dài 1m và nói : “Độ  dài  HS quan sát đơn vị đo độ  đoạn thẳng này là 1 mét”. dài , biết đọ,  ­ Mét là đơn vị  đo dộ  dài. Mét   viết kí hiệu  viết tắt là “m”. HS nhắc lại đơn vị mét là  ­ Đoạn thẳng vừa vẽ  dài mấy  m. đềximét ?  HS trả lời ­ Biết được  ­   GV   yêu   cầu   HS   lên   bảng  quan hệ giữa  dùng loại thước 1dm để đo độ  HS thực hành đơn vị mét với  dài đoạn thẳng trên. các đơn vị đo  ­Vậy 1 mét bằng mấy đềximét  độ dài: dm,  ? HS trả lời cm GV chốt: 10dm = 1m ;  HS nhắc lại                   1m = 10dm. ­   Gọi   HS   quan   sát   các   vạch  chia trên thước và TLCH : Một  HS quan sát, trả lời mét dài bằng mấy xăng­ ti­ met  ? GV chốt: 1m = 100cm HS nhắc lại ­ Độ dài một mét được tính từ  HS nêu vạch nào trên thước mét ? ­ Hỏi: Hôm nay chúng ta được  HS nêu học thêm đơn vị đo độ dài  nào? Mối quan hệ giữa đơn vị  m và dm/cm như thế nào? ­ GV chốt và nhấn mạnh kiến  HS nghe, nhắc lại thức được học. 16’ 3. Thực hành  – Luyện tập ­ GV chiếu bài trên màn hình HS quan sát Bài 1 (trang  ­ GV cho HS đọc YC bài, xác  1 HS đọc YC bài, xác  64) định YC bài định YC Mục tiêu: HS  ­ GV thảo luận nhóm 4 trong 3  HS làm bài nhóm 4 biết ước  phút để tìm và kể tên các vật  lượng độ dài  dài/ ngắn hơn 1m. (Làm vào  và tìm các đồ  giấy nháp) vật có độ dài  ­ GV cho đại diện các nhóm  2­3 nhóm/ phần ngắn/ dài hơn  nêu ý kiến. (GV ghi nhanh các  HS đối chiếu, nhận xét, 
  12. 1m. ý kiến của HS lên bảng) chữa bài ­ GV cho HS nhận xét, đối  HS nêu ý kiến cá nhân chiếu và bổ sung. ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  HS lắng nghe 1. 1 HS đọc YC bài, lớp  Bài 2a (trang  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  đọc thầm 64) xác định YC bài. HS nêu Mục tiêu: Rèn  ­ Hỏi: Các phép tính ở phần a  và củng cố kĩ  có gì đặc biệt? Khi tính các số  năng đặt tính,  có kèm theo đơn vị ta cần chú  tính cộng/ trừ  ý điều gì? HS nghe trong phạm vi  ­ GV lưu ý cách làm bài 2a HS làm cá nhân, 4 HS  1000, rèn tính  ­ GV cho HS làm cá nhân vào  làm bảng cẩn thận. vở, 4 HS làm bảng HS nhận xét, chữa bài ­ GV đánh giá HS làm bài HS nêu ý kiến cá nhân ­ Hỏi: Bài tập 2a củng cố kiến  thức gì? HS lắng nghe ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  2a. 1 HS đọc YC bài, lớp  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  đọc thầm Bài 2b (trang  xác định YC bài. HS nêu 64) ­ Hỏi: Để làm đúng bài tập này  Mục tiêu: Rèn  chúng ta cần vận dụng kiến  và củng cố kĩ  thức gì? HS làm cá nhân, 3 HS  năng đổi đơn  ­ GV cho HS làm cá nhân vào  làm bảng vị đo độ dài  vở, 3 HS làm bảng HS nhận xét, chữa bài dựa vào quan  ­ GV đánh giá HS làm bài HS nêu ý kiến cá nhân hệ giữa các  ­ Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến  đơn vị đo độ  thức gì? HS lắng nghe dài: m, dm, cm ­ GV nhấn mạnh kiến thức bài  2b. 3’ 4. Củng cố ­  Hỏi: Hôm nay chúng ta học bài  HS nêu ý kiến  dặn dò  gì? Nêu mqh của các đơn vị đo  Mục tiêu:  độ dài đã học. Tổng hợp lại  GV nhấn mạnh kiến thức tiết  HS lắng nghe kiến thức của  học tiết học. GV đánh giá, động viên, khích  lệ HS. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
  13. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Trường Tiểu học   Ngày dạy  :..../...../ 20.... Giáo viên:    Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN  Tuần 29 – Tiết 145 Bài 82 : Mét (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Củng cố biểu tượng về các đơn vị đo độ dài. ­ Rèn kĩ năng giải toán có lời văn vận dụng tính toán với số đo độ dài. ­ Rèn và phát triển kĩ năng ước lượng độ dài của vật. ­ Đo được độ dài của vật thật trong thực tế. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Năng lực ­ Thông qua việc quan sát, thực hành HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp,  khái quát hoá để biết các ước lượng chính xác độ dài của vật qua hình ảnh. ­ Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng  lực giải quyết vấn đề toán học. ­ Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước mét, 5 sợi dây dài hơn 2 m. 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, thước, kéo,.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T Nội dung và  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học  G mục tiêu sinh 5’ 1. Khởi động  GV cho HS chơi trò chơi “Đố  HS lắng nghe luật chơi (5’) bạn” Mục tiêu: Tạo  Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu   liên kết kiến  hỏi, HS trả lời đúng là thắng. thức cũ với  + Đố  em kể  tên đúng các đơn  bài thực hành  vị đo độ dài đã học?
  14. luyện tập hôm  + Đố em chỉ ra trong lớp các  nay. đồ vật có độ dài ngắn/ dài hơn  1m. + Đố em tay của cô/ chân của  bạn… dài hay ngắn hơn 1m?... HS chơi GV đánh giá HS chơi HS lắng nghe GV dẫn dắt, giới thiệu bài  mới 20’ 2. Thực hành  – Luyện tập Bài 3 (trang  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  HS quan sát,1 HS đọc  65) xác định YC bài. YC bài, xác định YC Mục tiêu:  ­ GV hỏi: Đề bài hỏi gì?   HS nêu để phân tích đề Vận dụng kĩ  Muốn biết cuộn  dây thứ 2 dài  năng tính toán  bao nhiêu thì phải làm thể  với số đo độ  nào?... HS làm cá nhân vào vở dài và giải  ­ GV yêu cầu HS làm cá nhân  toán có lời văn  vào vở. HS nhận xét bài của  (tình huống  ­ GV chiếu bài 1 HS và yêu  bạn, nêu lời giải khác sát thực tế) cầu lớp nhận xét, nêu lời giải  khác. HS kiểm tra chéo vở và  ­ GV cho HS đổi chéo vở kiểm  báo cáo kết quả. tra bài của bạn HS lắng nghe ­ GV đánh giá HS làm bài Bài 4a (trang  1 HS đọc YC bài, lớp  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  đọc thầm 65) xác định YC bài 4a HS nêu Mục tiêu: Rèn  ­ GV: Mũi tên đỏ 2 chiều thể  và củng cố kĩ  hiện điều gì? HS lắng nghe năng đặt tính,  ­ GV nhấn mạnh cách làm HS làm nhóm đôi tính cộng/ trừ  ­ GV cho HS thảo luận nhóm  trong phạm vi  đôi nêu ý kiến . 1­2 HS/ vật, HS cùng  1000, rèn tính  ­ GV cho HS nêu ý kiến của  chia sẻ, trao đổi và  cẩn thận. mình từng vật đánh giá bài làm của  nhau ­ GV đánh giá HS làm bài. HS lắng nghe Bài 4b (trang  ­ GV chiếu bài, cho HS đọc và  1 HS đọc YC bài, lớp  65) xác định YC bài 4b đọc thầm Mục tiêu: Rèn  ­ GV cho HS làm cá nhân  HS làm cá nhân và củng cố kĩ  ­ GV cho HS nêu ý kiến của  2­3HS/ phần, HS cùng  năng ước  mình từng phần, hướng dẫn  chia sẻ, trao đổi cách  lượng độ dài  HS sử dụng tay để loại trừ các  chọn ra đáp án đúng. của vật qua  đáp án sai.
  15. hình ảnh. ­ GV đánh giá HS làm bài. HS lắng nghe ­ GV giới thiệu thêm về tháp  HS lắng nghe, quan sát Rùa và cột cờ HN qua hình  ảnh, thông tin (nếu còn thời  gian) 8’ 3. Hoạt động  ­ Gọi HS đọc bài 5 ­ 1 HS đọc, lớp đọc  vận dụng  thầm Mục tiêu:Đo  ­ GV hỏi:  ­ HS nêu  và cắt được  + Đề bài yêu cầu gì? vật có độ dài  + Để cắt được sợi dây dài  theo yêu cầu  1m/2m từ sợi dây dài thì cần  từ  vật thật  thao tác như thế nào? trong thực tế  ­ GV yêu cầu HS làm theo  HS làm theo nhóm (sơi dây) nhóm (chia lớp thành 5 nhóm) ­ GV trưng bày sản phẩm của  Các nhóm trưng bày  các nhóm lên bảng. sản phẩm ­ GV tổ chức cho HS đánh giá  HS cùng chia sẻ, đánh  để biết các nhóm đã thực hành  giá sản phẩm các nhóm đúng yêu cầu. ­ GV đánh giá HS thực hành. HS lắng nghe 2’ 4. Củng cố ­  Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta  HS nêu ý kiến  dặn dò  được củng cố và mở rộng  Mục tiêu:  kiến thức gì? Tổng hợp lại  GV nhấn mạnh kiến thức tiết  HS lắng nghe kiến thức của  học tiết học. GV đánh giá, động viên, khích  lệ HS. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….
  16. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2