intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 10 bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ: Trần Ngọc An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

888
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập hợp những giáo án bài Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân nghiên cứu những diễn biến của các kỳ trong tế bào và các giai đoạn của quá trình nguyên phân. Từ những giáo án này, các em sẽ nắm chắc được những kiến thức nền tảng về chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ từ đó trình bày được các kì của nguyên phân. Bên cạnh đó, bài học còn giúp các em hiểu được quá trình phân bào diễn ra như thế nào và những rối loạn trong quá trình phân bào sẽ gây nên hậu quả gì, ý nghĩa của quá trình nguyên phân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 10 bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

  1. Giáo án Sinh học 10 cơ bản BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS phải: - Hiểu rõ khái niệm chu kì tế bào - Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào - Hiểu rõ quá trình phân bào được điều khiển như thế nào ? Những rối loạn trong quá trình phân bào sẽ để lại hậu quả gì ? - Trình bày được diễn biến của các kì nguyên phân - Phân tích được ý nghĩa của quá trình nguyên phân 2. Kĩ năng Phát triển cho học sinh: - Khả năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, thảo luận để rút ra khái niệm chu kì tế bào. - Phân tích được ý nghĩa các sự kiệncủa nguyên phân, ý nghĩa của nguyên phân. - Kĩ năng hệ thống hoá qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm phân nhánh thể hiện mối liên hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào. 3. Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng: Tế bào được sinh ra từ tế bào - Giúp cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ cơ thể, môi trường, II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án - Tranh vẽ các giai đoạn của quá trình nguyên phân - Sơ đồ chu kì vận động và biến đổi hình thái của NST giãn xoắn NST NST đơn dạng sợi mảnh nhân đôi phân li co xoắn NST kép NST xoắn cực đại (2 cromatit dính (có hình dạng, kích thước đặc trưng) nhau ở tâm động) - Phiếu học tập: “Các giai đoạn trong chu kì tế bào” Các giai đoạn trong chu kì tế bào Các đặc điểm chính Pha G1 - Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Kì 1
  2. Giáo án Sinh học 10 cơ bản trung Pha S - AND và nhiễm sắc thể tiến hành nhân đôi, gian các nhiễm sắc thể nhân đôi và dính nhau ở tâm động. Pha G2 - Tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho Chu quá trình phân bào. kì tế Kì đầu - NST co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi bào phân bào xuất hiện. - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung Phân Kì giữa thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi chia phân bào được đính vào hai phía của NST tại nhân tâm động. Quá Kì sau - Phân li đồng đều các cromatit thành 2 trình nhóm, di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực nguyên của tế bào. phân Kì cuối - Các NST duỗi xoắn, màng nhân xuất hiện - Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con Phân giống hệt tế bào mẹ: chia TBTV + Hình thành eo thắt ở vùng xích đạo, đi từ tế ngoài tế bào vào vùng trung tâm. bào TBĐV + Hình thành rãnh phân cắt, đi từ trung tâm chất ra ngoài tế bào. 2. Học sinh - Đọc SGK, làm các bầi tập đã được giao trước ở nhà - Quan sát hình vẽ, sơ đồ trong sách. - Thiết lập sơ đồ dạng phân nhánh thể hiện mối quan hệ giữa các giai đoạn, các pha, các kì của chu kì tế bào. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới Đặt vấn đề: (?) Tại sao khi ta bị đứt tay hay bị thương thì sau một thời gian vết thương đó lành lại ? (?) Tại sao cơ thể con người cũng như các loài sinh vật khác có thể thay đổi về kích thước, khối lượng hay nói cách khác là sinh trưởng và phát triển ? Đó là nhờ một cơ chế sinh học rất quan trọng trong tế bào – cơ chế nguyên phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Những diễn biến chính 2
  3. Giáo án Sinh học 10 cơ bản chu kì tế bào của chu kì tế bào (?) Chu kì là gì? * Chu kì là một trình tự 1. Khái niệm chu kì tế bào * Treo H18.1: “Chu kì tế nào đó được lặp đi lặp lại. bào” phóng to, yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: (?) Chu kì tế bào gồm * CKTB gồm kì trung gian những giai đoạn nào? và quá trình nguyên phân. (?) Các mũi tên trong hình * Nói lên: Kì trung gian nối tiếp nhau nói lên điều diễn ra trước rồi đến quá gì ? trình nguyên phân. Tức là * Trình tự này diễn ra diễn ra theo một trình tự trong khoảng thời gian từ nhất định. lần phân bào này đến lần phân bào tiếp theo gọi là chu kì tế bào. (?) Vậy chu kì tế bào là * Nêu khái niệm gì? * Nhận xét, hoàn thiện Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. * Yêu cầu HS lên bảng vẽ * Lên bảng vẽ sơ đồ 2. Các giai đoạn của chu sơ đồ mối quan hệ giữa các kì tế bào giai đoạn, các pha, các kì của CKTB. PHT (phần chuẩn bị) * Chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ. (?) Hãy dùng các mũi tên để mô tả thứ tự xuất hiện của từng thông tin đó trong chu kì tế bào? (?) Pha G2 có thể xảy ra * Không được trước pha S được không? (?) Thứ tự các kì, các pha * Pha G1-> S ->G2 -> Kì sẽ như thế nào? đầu -> Kì giữa -> Kì sau -> Kì cuối * Hướng dẫn HS kẻ phiếu học tập * Dán hình 18.2 + vấn đáp * Quan sát hình + SGK trả từng phần diễn biến của lời hoàn thành nội dung chu kì tế bào. phiếu học tập. 3
  4. Giáo án Sinh học 10 cơ bản * Vấn đáp HS để hình * Sơ đồ chu kì vận động và thành sơ đồ hệ thống hoá biến đổi hình thái của về sự vận động và biến đổi NST: hình thái NST. (phần chuẩn bị) (?) Hình dạng NST ở kì - Dạng sợi mảnh trung gian? (?) Hình dạng NST ở kì - Dạng kép đầu? (?) NST từ dạng sợi mảnh - Nhân đôi vận động như thế nào để trở thành NST kép? (?) Hình dạng NST ở kì - Xoắn cực đại giữa? (?) Để có hình dạng và - Co xoắn kích thước đặc trưng thì NST phải vận động như thế nào? (?) HÌnh dạng NST ở kì - Dạng đơn sau? (?) NST từ dạng xoắn cực - Phân li đại thành dạng đơn là nhờ quá trình nào? (?) Ở kì cuối, NST đơn vận - Giãn xoắn động như thế nào để thành dạng sợi mảnh? (?) NST nhân đôi nhưng - Để phân chia đồng đều vẫn dính nhau ở tâm động vật chất di truyền có ý nghĩa gì? (?) Tại sao NST co xoắn - Để NST không bị rối khi rồi mới phân li? di chuyển về 2 cực của TB. (?) Vì sao NST phân li - Duỗi xoắn để tiếp tục quá xong lại duỗi xoắn? trình và các gen có thể thực hiện quá trình phiên mã. (?) Dựa vào hình 18.2, hãy - Dực vào chu kì vận động giải thích do đâu mà của NST: nguyên phân lại có thể tạo + Tự nhân đôi ở kì trung ra 2 tế bào con có bộ NST gian giống hệt tế bào mẹ? + Phân li đồng đều các nhiễm sắc tử về 2 cực TB: 2n x 2 (nhân đôi) = 2n 2 (phân li) 4
  5. Giáo án Sinh học 10 cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu sự II. Sự điều hoà chu kì tế điều hoà chu kì tế bào? bào GV: Yêu cầu HS đọc đoạn * N.cứu SGK trả lời - Chu kì tế bào được điều 3&4 mục I, trả lời câu hỏi : khiển rất chặt chẽ bằng (?) Việc điều khiển chu kì một hệ thống tinh vi nhằm tế bào nhằm mục đích gì? đảm bảo cho sự sinh (?) Khi nào tế bào thực trưởng và phát triển bình hiện quá trình phân chia? thường của cơ thể. (?) Khi cơ chế điều hoà - Tế bào phân chia khi chu kì tế bào bị hư hỏng sẽ nhận được các tín hiệu bên gây hậu quả gì? trong hoặc bên ngoài tế (?) Cho ví dụ một số bệnh bào. ung thư, nguyên nhân - Khi cơ chế điều hoà chu bệnh? kì tế bào bị hư hỏng sẽ làm GV giải đáp về bản chất cơ thể bị rối loạn và gây bệnh ung thư là do rối loạn nên các bệnh ung thư. sự điều hoà chu kì tế bào… Hoạt động 3: Tìm hiểu ý III. Ý nghĩa của quá nghĩa của quá trình trình nguyên phân nguyên phân. 1.Ý nghĩa sinh học GV vẽ sơ đồ một số lần a. Đối với sinh vật nhân nguyên phân. thực đơn bào (?) Quan sát sơ đồ cho biết * Số lượng tăng gấp đôi Nguyên phân là cơ chế số lượng tế bào sẽ như thế sinh sản, đồng thời là cơ nào sau mỗi lần nguyên chế ổn định bộ NST của phân? loài qua nhiều thế hệ. (?) Sinh vật nhân thực đơn * Là nhóm sinh vật mà cơ bào là gì? thể chỉ gồm 1 tế bào đã có nhân chính thức, tức 1 cơ thể = 1 tế bào. (?) Sinh vật nhân sơ đơn * Không nguyên phân mà bào có nguyên phân phân chia theo kiểu trực không? Vì sao? phân (1 tb thành 2 tb mà không hình thành thoi vô sắc) (?) Sinh vật nhân thực có * NP Tạo ra cơ thể mới từ cấu tạo cơ thể là 1 tế bào, cơ thể mẹ. vậy nguyên phân sẽ tạo ra cái gì ở sinh vật này? (?) NP có ý nghĩa gì đối * NP là cơ chế sinh sản của với sinh vật nhân thực đơn sinh vật nhân thực đơn bào ? bào. 5
  6. Giáo án Sinh học 10 cơ bản (?) Từ 1tb 2n ban đầu qua * Là cơ chế ổn định bộ NP tạo 2tb cũng có bộ NST NST của loài qua các thế 2n giống hệt tb mẹ, vậy NP hệ. cón có ý nghĩa gì đối với sinh vật nhân thực đơn bào? (?) Điểm khác nhau giữa * Đa bào có cơ thể gồm rất sinh vật nhân thực đơn bào nhiều tế bào còn đơn bào và đa bào? chỉ gồm 1 tb. * NP có ý nghĩa gì đối với b. Đối với sinh vật nhân sự sinh trưởng của cơ thể thực đa bào sinh vật đa bào? - Về mặt sinh trưởng: (?) Tăng số lượng tế bào sẽ * Giúp cơ thể sinh trưởng, Nguyên phân làm số làm cơ thể thay đổi như thế phát triển. lượng tế bào tăng lên: nào?  giúp cơ thể sinh Mở rộng: Con thạch sùng trưởng và phát triển. bị đứt đuôi sau một thời  thay thế những tế gian ta thấy nó mọc ra một bào già. cái đuôi khác. Hoặc khi bị  giúp tái sinh các mô, thương thì sau một thời cơ quan bị tổn gian ta thấy vết thương thương. lành lại. Hiện tượng này là do cơ chế tái sinh của cơ thể, khả năng tái sinh này là nhờ nguyên phân. (?) Vậy NP còn có ý nghĩa * Tái sinh các mô, cơ quan gì? bị tổn thương. (?) Đối với những tế bào * Sau một thời gian sẽ chết đã già không thực hiện đi và được thay thế bởi được chức năng thì sẽ như những tế bào mới. thế nào? Mở rộng: Lá cây thuốc - Về mặt sinh sản, di bỏng sinh ra các cây thuốc truyền: bỏng con giống hệt cây mẹ. Một đoạn thân sắn giâm xuống đất sau một thời gian sẽ mọc lên cây sắn con giống cây mẹ ban đầu. Đó là phương thức sinh sản vô tính do NP tạo ra. (?) NP có ý nghĩa gì đối + Ở loài sinh sản vô tính: với các loài sinh sản vô tạo ra các cá thể con có tính? kiểu gen giống kiểu gen của cá thể bố mẹ. Vì vậy 6
  7. Giáo án Sinh học 10 cơ bản nó là cơ chế sinh sản, đồng thời là cơ chế ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. (?) Sinh sản hữu tính là gì? * SSHT là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái qua thụ tinh để tạo thành cơ thể mới. (?) Ý nghĩa của NP đối với + Ở loài sinh sản hữu tính: quá trình sinh sản của các ổn định bộ NST của loài loài SSHT? qua các thế hệ. (?) NP có ý nghĩa ntn trong 2. Ý nghĩa thực tiễn y tế, trong nông nghiệp ? - Ứng dụng nhân giống cây trồng như giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô ở tế bào. - Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt. - Phát hiện nhiều bệnh nguy hiểm ở người, nghiên cứu và điều trị bệnh, đặc biệt trong đó có bênh ung thư, nhờ đó mà nhiều bệnh nhân được cứu sống. 4. Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có tronh bài học: - Chu kì tế bào là gì ? Có những giai đoạn nào ? - Sự sinh trưởng của TB diễn ra chủ yếu ở pha nào hay kì nào ? (pha G1) - Sự nhân đôi ADN và NST diễn ra ở kì nào hay pha nào ? (pha S) - Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào ? (kì cuối) - Quan sát 1 TB sinh dưỡng đang NP nhười ta thấy có 156NST đơn đang dàn thành 2 nhóm phân li về 2 cực TB. Hỏi TB sinh dưỡng đó dang ở kì nào của NP? Kết thúc chu kì tế bào mỗi TB con tạo ra sẽ chứa bao nhiêu NST trong nhân? ( kì sau; mỗi TB con chứa 78 NST) - Sự phân chia tế bào chất khác nhau như thế nào ở TB động vật và TB thực vật ? - Ý nghĩa sinh học của chu kì tế bào và ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK 7
  8. Giáo án Sinh học 10 cơ bản - Đọc mục “Em có biết” - Đọc bài 19: Giảm phân - So sánh sự khác nhau cơ bản giữa Nguyên phân và Giảm phân. IV. Rút hinh nghiệm 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2