intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - SINH SẢN CỦA VSV

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

246
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Kiến thức: - Phân biệt các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ (VK) : Phân đôi, nẩy chồi. Trình bày được cách sinh sản phân đôi ở vi khuẩn. - Nắm được cách sinh sản ở sinh vật nhân thực (nấm): Sinh sản bằng bào tử, nẩy chồi hoặc phân đôi. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 10 nâng cao - SINH SẢN CỦA VSV

  1. BÀI 39: SINH SẢN CỦA VSV I.M C TIÊU: 1/ Kiến thức: - Phân biệt các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ (VK) : Phân đôi, nẩy chồi. Trình bày được cách sinh sản phân đôi ở vi khuẩn. - Nắm được cách sinh sản ở sinh vật nhân thực (nấm): Sinh sản bằng bào tử, nẩy chồi hoặc phân đôi. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. - - II. CHU N B : 1/ GV:
  2. a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Nêu ý nghĩa của 4 pha sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục , VSV tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ1: TÌM HIỂU CÁC HS ngồi cùng bàn quan sát HÌNH THỨC SINH SẢN hình vẽ và thảo luận nhóm CỦA VSV NHÂN SƠ (13’) trả lời các câu hỏi của giáo I. SINH SẢN CỦA VI SINH viên. VẬT NHÂN SƠ: Đại diện 1 nhóm trình bày, 1/ Phân đôi: các nhóm còn lại nhận xét - Chủ yếu ở vi khuẩn. và bổ sung. - TB lớn lên về kích thước, tạo - Đây là sự phân đôi của vi Cho HS quan sát hình vẽ nên thành & màngtổng hợp khuẩn. trên & đọc nội dung phần sinh chất mới (ADN tự nhân - Tế bào tăng trưởng về I.1.Phân đôi / SGK trang đôi) vách ngăn được hình kích thước và xuất hiện 131 để thảo luận nhóm trả
  3. thành tách 2 phân tử ADN & lời các câu hỏi: vách ngăn chia tế bào mẹ tbc tạo 2 tế bào con . - Đây là hình thức sinh sản thành 2 tế bào con. nào của vi khuẩn? - Mô tả hình thức sinh sản này. GV sử dụng hình vẽ 26.2/ SGK SH 10 (cơ bản) trang 103 để HS quan sát & mô tả hình thức sinh sản ở xạ 2/ Nẩy chồi và tạo thành bào khuẩn & VK quang dưỡng HS quan sát hình vẽ & mô tử: màu tía. tả hình thức sinh sản ở xạ - Xạ khuẩn (VK hình sợi) sinh khuẩn & VK quang dưỡng sản bằng cách phân cắt phần màu tía. đỉnh sợi khí sinh tạo thành chuỗi bào tử  Bào tử phát tán  Xạ khuẩn mới. - Một số VK sống trong nước: GV y/c HS quan sát hình vẽ tb mẹ hình thành chồi ở cực, dưới & trả lời câu hỏi sau: chồi lớn dần, tách ta thành VK Hình thức sinh sản ở nấm mới. men là gì? Mô tả. HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở
  4. VSV NHÂN THỰC (20’) II. SINH SẢN CỦA VI SINH GV y/c HS quan sát hình Sinh sản bằng cách phân VẬT NHÂN THỰC: 39.2 & đọc nội dung SGK đôi và nẩy chồi ở nấm 1/ Sinh sản bằng cách nẩy trang 132 để nêu hình thức men. chồi hoặc phân đôi: ss bằng bào tử hữu tính ở - Ở nấm men, một số ss (nấm nấm men. HS mô tả hình thức sinh men rượu rum) bằng cách sản nẩy chồi & phân đôi ở phân đôi, đa số ss (nấm men nấm men dựa vào SGK rượu) bằng cách nẩy chồi: trang 131. Trên bề mặt tb mẹ xuất hiện một chồi  Chồi lớn dần  Tách ra phát triển thành tb GV sử dụng 2 hình vẽ dưới Tb mẹ (2n) GP  tạo ra mới. đây để HS quan sát & trả lời nhiều bào tử (n) có thành 2/ Sinh sản hữu tính & vô câu hỏi: Hình thức ss nào dày hơn  Tb mẹ trở tính: của nấm sợi? thành túi mang bào tử (bào - Nấm men có thể ss hữu tính: tử túi)  Túi bào tử vỡ  Tb mẹ (2n) GP  tạo ra nhiều Bào tử (n) phóng thích & bào tử (n) có thành dày hơn  kết hợp với nhau  Tb Tb mẹ trở thành túi mang bào nấm men (2n) mới nẩy tử (bào tử túi)  Túi bào tử vỡ chồi mạnh mẽ.  Bào tử (n) phóng thích & kết hợp với nhau  Tb nấm
  5. men (2n) mới nẩy chồi mạnh mẽ. Bào tử nang (bào tử được - Nấm sợi ss bằng cả bào tử vô Nấm rơm có hình thức ss gì tạo trong các túi ở đỉnh của tính & bào tử hữu tính: ? sợi nấm) ở nấm mốc. + Bào tử vô tính tạo thành chuỗi trên sợi khí sinh – bào tử trần (nấm Penicillium) hoặc tạo trong các túi ở đỉnh của sợi nấm – bào tử nang (nấm mốc) Hình 39.4/ SGK trang 133 là - Bào tử trần (bào tử tạo hoặc bào tử áo (có vách dày). hình ss nào ở nấm sợi? thành chuỗi trên sợi khí sinh). Bào tử noãn hình thức ss của loại nấm ? Ngoài ra, các tảo & ĐV nguyên sinh đều có thể ss vô tính & hữu tính. SS hữu tính bằng bào tử đảm: Có cấu trúc là thể + Bào tử hữu tính: quả, mặt dưới thể quả có * Các nấm lớn (nấm rơm) có cấu trúc là đảm mang bào cấu trúc là thể quả, mặt dưới tử.
  6. thể quả có cấu trúc là đảm mang bào tử (bào tử đảm). SS bằng bào tử tiếp hợp: * Một số nấm ss bằng bào tử có màu sẫm, vách dày chịu túi: Bào tử nằm trong túi, túi được nhiệt & khô hạn. nằm trong thể quả chung lớn hơn. * Bào tử tiếp hợp: có màu sẫm, vách dày chịu được nhiệt & Nấm thủy sinh có bào tử khô hạn. lớn có lông, roi. * Bào tử noãn (nấm thủy sinh) có bào tử lớn có lông, roi. 4/ Củng cố: (5’) Đọc kết luận & trả lời các câu hỏi SGK trang 133. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài cũ. Xem bài mới, chuẩn bị câu hỏi: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2