intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 6 bài 21: Quang hợp

Chia sẻ: Phan Châu Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

316
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 6 bài 21: Quang hợp để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 6 bài 21: Quang hợp được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 6 bài 21: Quang hợp

  1. Giáo án Sinh học 6 QUANG HỢP QUANG HỢP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng khi tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết được sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trừu tượng. + Liên hệ thực tế 3.Thái độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Giao dục ý thức bảo vệ cây cối. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 21.4, 21.5. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 21 (tt). - Ôn lại nội dung GV đã dặn dò. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày thí nghiệm xác định chất mà lá tạo ra khi có ánh sáng? - Trình bày thí nghiệm xác định chất khí mà lá thải ra khi tạo tinh bột? 2) Nội dung bài mới:
  2. Giáo án Sinh học 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? 1. Cây cần những chất gì để chế - Yêu cầu HS đọc phần. - HS đọc. tạo tinh bột?: - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm. - HS trả lời: Thí nghiệm: - Yêu HS trả lời câu hỏi: + Để không cho không khí - Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối + Tại sao phải để 2 chậu cây lên từ bên ngoài chuông vào, trong 2 ngày. tấm kính ướt rồi mới úp chuông bên trong chuông ra. - Đặt 2 chậu cây lên tấm kính thủy tinh lên? - HS thảo luận trả lời. ướt, úp 2 chuông thủy tinh A và - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - HS trả lời và bổ sung. B, trong chuông A có thêm cốc phần SGK. + Cây hút khí cacbôníc nước vôi trong. - Yêu cầu HS trả lời. thải khí ôxi. - Để 2 chuông ra chỗ nắng. - Yêu cầu HS trả lời: - HS kết luận. - Sau 5 – 6 giờ, ngắt lá 2 chuông + Tại sao nơi đông người, nhà nhúng vào dung dịch iốt, lá máy nên trồng nhiều cây xanh? chuông B có màu xanh tím. - Yêu cầu HS kết luận. Kết luận: lá cần nước và khí cacbôníc để chế tạo tinh bột. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về quang hợp. 2. Khái niệm về quang hợp: - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức - HS trả lời: Quang hợp là quá trình lá cây đã học từ các thí nghiệm trả lời nhờ có chất diệp lục, sử dụng câu hỏi: nước, khí cacbôníc và năng lượng + Cây cần chất gì để chế tạo + Nước do rễ hút từ đất ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh tinh bột? Những chất đó lấytừ và khí cácbôníc lá lấy bột và nhả khí ôxi. đâu? trong không khí. Từ tinh bột cùng với muối + Sản phẩm cây tạo ra khi có + Tinh bột và khí ôxi. khoáng hòa tan, lá cây còn chế ánh sáng? tạo được những chất hữu cơ + Nhờ đâu mà cây có khả năng + Lá có chất diệp lục. cần thiết cho cây. quang hợp? + Cây quang hợp trong điều kiện + Khi có ánh sáng.
  3. Giáo án Sinh học 6 nào? + Nêu khái niệm quang hợp? + Từ tinh bột cây tạo được chất + Tinh bột cùng với muối gì cho mình? khoáng tạo ra chất hữu - Yêu cầu HS kết luận. cơ cho cây. - HS kết luận. 3.Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2. - Đọc mục : Em có biết 4.Dặn dò - Học bài cũ. - Đọc trước bài 22 “Ảnh hưởngcủa các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp”. - Chia nhóm thuyết trình. THỰC HÀNH:QUANG HỢP THỰC HÀNH:QUANG HỢP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể tạo tinh bột và nhả khí ôxi. - Giải thích được vài hiện tượng thực tế. 2.Kỹ năng
  4. Giáo án Sinh học 6 - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trừu tượng. + Liên hệ thực tế 3.Thái độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và chăm sóc cây trồng. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 21.1, 21.2. - Cơm và dung dịch iốt. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 21. - Ôn lại kiến thức về chức năng của lá. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - Phiến lá gồm những bộ phận nào? - Thịt lá cấu tạo như thế nào? - Cấu tạo và chức năng của gân lá? - Tại sao lá có mặt trên màu sẫm hơn mặt dưới? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định chất mà lá tạo ra khi có ánh 1. Xác định chất mà lá cây tạo được sáng. khi có ánh sáng: - Yêu cầu HS đọc phần điều - HS đọc. Thí nghiệm: cần biết. - Để chậu khoai lang vào chỗ tối 2 - GV nhỏ iốt vào cơm cho HS - HS quan sát. ngày, bịt giấy đen 1 phần lá, để chỗ quan sát tác dụng của iốt. - HS đọc. sáng 4 – 6 giờ. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm. - HS trả lời: - Ngắt lá, bỏ giấy, đun sôi cách thủy
  5. Giáo án Sinh học 6 - Yêu HS trả lời câu hỏi: + Để lá sử dụng hết + Tại sao phải bỏ chậu khoai chất dinh dưỡng dự lang vào chỗ tối 2 ngày? trữ. - HS thảo luận trả lời. trong cồn 90 , rửa sạch. 0 - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK. - HS kết luận. - Bỏ lá vào dung dịch iốt -> phần - Yêu cầu HS kết luận. không bịt có màu xanh tím. Hoạt động 2: Xác định chất khí mà lá thải ra khi chế 2. Kết luận: lá chế tạo tinhạo t khi Xác định chất khí mà lá t bộra khi tạo tinh bột. chế tạo tinh bột: - Yêu cầu HS đọc phần . - HS trả lời: Thí nghiệm: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Dễ thu được chất - Để vài cành rong đuôi chó vào 2 ống + Tại sao lấy cây thủy sinh làm khí khi lá thải ra. nghiệm đầy nước rồi úp ngược vào thí nghiệm? + Không cho không cốc thủy tinh A và B. + Tại sao ống nghiệm phải đổ khí lọt vào. - Cốc A để chỗ tối, cốc B chỗ sáng. đầy nước và úp ngược trong + Chất khí do lá thải Sau 6 giờ ống nghiệm cốc B có bọt nước? ra chiếm chỗ đẩy khí nổi lên, cốc A không có hiện + Tại sao ống nghiệm cốc B sau nước ra ngoài. tượng gì. 1 thời gian vơi nước? - HS thảo luận trả lời. - Lấy ống nghiệm cốc B, đưa nhanh - Yêu cầu thảo luận phần + Khi có ánh sáng cây que đóm vừa tắt vào miệng ống SGK. thải ra hơi nước và nhgiệm thì que đóm bùng cháy. + Tại sao khi trời nắng đứng ôxi. Kết luận: trong quá trình tạo tinh dưới bóng cây to lại thấy mát và + Rong thải ôxi và là bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường dễ thở? thức ăn cho cá. ngoài. + Tại sao người ta thường thả + Để cây tạo được rong vào bể nuôi cá? nhiều tinh bột và ôxi. + Vì sao nên trồng cây nơi có - HS kết luận. nhiều ánh sáng? - Yêu cầu HS kết luận.
  6. Giáo án Sinh học 6 3.Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2. - Đọc mục : Em có biết 4.Dặn dò - Học bài cũ. - Đọc trước bài 21 “Quang hợp (tt)”. - Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước và muối khoáng, quang hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2