intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học lớp 10 bài 11

Chia sẻ: Bùi Tấn Lâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

196
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Giáo án Sinh học lớp 10 bài 11 là Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua tế bào chất, phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động, phân biệt được các khái niệm khuếch tán, thẩm thấu, môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học lớp 10 bài 11

  1. Ngày soạn : 10/11/2016 GSBS : Bùi Tấn Lâm Ngày dạy: 21/11/2016 Lớp dạy: 10 Tiết 12 ­ Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinh phải đạt được những mục tiêu sau: 1. Kiến thức ­ Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua tế bào chất. ­ Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. ­ Phân biệt được các khái niệm khuếch tán, thẩm thấu, môi trường ưu trương,   đẳng trương, nhược trương. ­ Phân biệt được hình thức thực bào và ẩm bào. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh, kỹ  năng phân tích, so sánh, làm  việc nhóm. 3. Thái độ  Học sinh biết được sự  phân hoá về  cấu tạo và chuyên hoá về  chức năng của  màng sinh chất. II. Phương pháp dạy học ­ Phương pháp thuyết trình. ­ Phương pháp vấn đáp – tìm tòi bộ phận. ­ Phương pháp thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học
  2. 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài học Đặt vấn đề:  Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế vận chuyển thụ động I. Vận chuyển thụ động GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.1 và nhận xét về cách  ­Khái niệm: VCTĐ là hình thức vận chuyển  thức vận chuyển các chất qua màng ở hình a, b, c. các chất qua màng mà không tiêu tốn năng  HS: a. khuếch tán trực tiếp năng lượng. b. khuếch tán qua kênh protein ­ Cơ  chế:    vận chuyển các chất từ  nơi có   c. vận chuyển chủ động. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. GV: Thế nào là vận chuyển thụ động? ­ Kiểu vận chuyển: HS:  Là hình thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao  + Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit   đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng. kép. GV: Sự khếch tán các chất qua màng phụ thuộc vào yếu tố  + Khuếch tán qua kênh protein vận chuyển. nào? ­  Sự   khuếch  tán  phụ   thuộc  vào sự  chênh  lệch nồng độ chất tan bên trong và ngoài tế  HS: Chênh lệch nồng độ  chất tan bên trong và bên ngoài tế  bào bào. + Môi trường  ưu trương: nồng độ  chất tan  GV: Dựa vào chênh lệch nồng độ chất tan, người ta chia môi  bên ngoài cao hơn bên trong tế bào. trường thành mấy loại? + Môi trường nhược trương: Nồng độ chất  HS: 3 loại: ưu trương, đẳng trương, nhược trương. tan bên ngoài thấp hơn bên trong tế bào. GV:  Ngoài sự chệnh lệch nồng độ chất tan thì tốc độ  + Môi trường đẳng trương: Nồng độ  chất  khuếch tán còn phụ thuộc vào những yếu tố nào? tan bên ngoài bằng bên trong tế bào. HS: Đặc tính lí hóa của các chất: tính phân cực, kích thước… Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế vận chuyển chủ động VII. Vận chuyển chủ động GV: các em quan sát hình 11.1 c và nhận xét sự khác biệt với  ­   Khái   niệm:  VCCĐ   là   hình   thức   vận  hình a, b. chuyển   các   chất   qua   màng   cần   tiêu   tốn  HS: Tiêu tốn năng lượng. năng lượng.  GV: Vậy thế nào là vận chuyển chủ động, cơ chế của vận  ­ Cơ chế: các kênh protein đặc thù liên kết  chuyển chủ động là gì? với   ATP   vận   chuyển   các   chất   từ   nơi   có   HS: trả lời. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức nhập bào, xuất bào III. Nhập bào và xuất bào GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11.2 và cho biết nhập bào  ­ Vận chuyển các chất qua màng bằng cách   là gì? Có những hình thức nhập bào nào? biến dạng màng sinh chất gồm: Nhập bào  HS:  Trả lời. và xuất bào. GV: Vậy thực bào và ẩm bào khác nhau ở điểm nào? ­ Người ta chia nhập bào thành 2 loại:  Ẩm   HS:  Suy nghĩ trả lời. bào và thực bào. + Thực bào: Là hiện tượng màng tế bào  biến dạng để đưa vào trong những chất có  khối lượng  phân tử lớn  ở dạng rắn, không  thể lọt qua lỗ màng được.   + Ẩm bào: Là nhập bào đối với chất lỏng. 4. Củng cố Câu 1: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
  3. Câu 2: Vận chuyển các chất qua biến dạng màng sinh chất có những phương   thức nào? Phân biệt hình thức thực bào và ẩm bào. 5. Dặn dò ­ Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. ­ Đọc trước nội dung bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2