intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

147
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài dạy. - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac - Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về : + Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng với chọn lọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

  1. Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 37 Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN I. Mục tiêu bài dạy. - Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac - Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về : + Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng với chọn lọc. + Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi. + Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
  2. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát). II. Phương tiện dạy học. Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Mức độ giống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào? 3. Giảng bài mới.
  3. Hoạt động thầy & trò Nội dung + GV giải thích về các I. Học thuyết của quan niệm duy tâm siêu Lamac (1744-1829) hình và quan niệm duy 1. Nguyên nhân tiến vật biện chứng của hóa: Do tác dụng của Lamac về sự biến đổi ngoại cảnh hoặc do tập của sinh vật. quán hoạt động của động Hoạt động 1: GV yêu vật. cầu HS nghiên cứu học 2. Cơ chế tiến hóa: thuyết Lamac, thảo luận Những biến đổi do tác nhóm và điền vào phiếu dụng của ngoại cảnh học tập đă được chuẩn bị hoặc do tập quán hoạt sẵn ở nhà. động của động vật đều + HS nghiên cứu học được di truyền và tích thuyết Lamac, thảo luận lũy qua các thế hệ. nhóm và trình bày. 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên
  4. sinh vật có khả năng Chỉ tiêu Lamac phản ứng kịp thời và Nguyên không bị đào thải. nhân tiến 4. Sự hình thành loài hóa mới: Loài mới được hình Cơ chế thành từ từ tương ứng tiến hóa với sự thay đổi ngoại cảnh. Sự hình thành đặc 5. Chiếu hướng tiến điểm hóa: Từ giản đơn đến thích phức tạp. nghi 6. Tồn tại: Sự hình  Chưa giải thích được thành loài tính hợp lý của đặc điểm mới thích nghi.  Chưa phân biệt được Chiếu hướng biến dị di truyền và không di truyền.
  5. tiến hóa  Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ + Yêu cầu HS quan sát giản đơn đến phức tạp hình 35a và trả lời lệnh trang 140. + Nêu những tồn tại trong học thuyết của Lamac? + GV bổ sung + Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ giản đơn đến phức tạp. Hoạt động 2: GV yêu II. Học thuyết của cầu HS nghiên cứu mục ĐacUyn (1809-1882) II.1 và trả lời các câu 1. Biến dị và di truyền hỏi: a) Biến dị cá thể: Sự phát + ĐacUyn quan niệm về
  6. biến dị và di truyền như sinh những đặc điểm sai thế nào? khác giữa các cá thể + HS: Biến dị cá thể cùng loài trong quá trình phát sinh trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. chọn giống và tiến hóa. b) Tính di truyền: Cơ sở Tính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biến cho sự tích lũy các biến dị nhỏ  biến đổi lớn. dị nhỏ  biến đổi lớn. 2. Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những + GV: Giải đáp lệnh biến dị có lợi cho con SGK trang 142.
  7. người. + GV: Vai trò của biến b) Động lực: Nhu cầu và dị và di truyền đối với thị hiếu của con người. quá trình tiến hóa? c) Kết quả: Mỗi giống + Biến dị di truyền: Đột vật nuôi hay cây trồng biến và biến dị tổ hợp. thích nghi cao độ với nhu Biến đổi là thường biến. cầu xác định của con người. + Biến dị là nguyên liệu d) Vai trò: Nhân tố tiến hóa. chính qui định chiều Di truyền tạo điều kiện hướng và tốc độ biến đổi tích lũy biến dị. của các giống vật nuôi, cây trồng. Hạn chế của - GV: 3. Chọn lọc tự nhiên ĐacUyn trong vấn đề a) Nội dung: Vừa đào biến dị và di truyền? thải những biến dị bất + Chưa hiểu rõ nguyên lợi, vừa tích lũy những nhân phát sinh biến dị và
  8. cơ chế di truyền các biến biến dị có lợi cho sinh dị vật. b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn. Hoạt động 3: GV yêu c) Kết quả: Phân hóa cầu HS nghiên cứu mục khả năng sống sót và II.2, thảo luận nhóm và sinh sản của các cá thể điền vào phiếu học tập trong quần thể. các vấn đề về chọn lọc d) Vai trò: Nhân tố nhân tạo và chọn lọc tự chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nhiên. + HS nghiên cứu chọn nghi trên cơ thể sinh vật. lọc tự nhiên và chọn lọc e) Sự hình thành loài nhân tạo, đại diện nhóm mới: Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trình bày. trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên Chỉ Chọn Chọn theo con đường phân li
  9. lọc tự tính trạng từ một gốc lọc tiêu chung. nhân nhiên tạo Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả Nội quá trình tiến hóa từ một dung gốc chung. Động 4. Tồn tại: Chưa hiểu rõ lực nguyên nhân phát sinh Kết biến dị và cơ chế di quả truyền các biến dị Vai trò + Giải đáp lệnh trang 143. + GV tổng kết lệnh: Trong loài hươu cố ngắn, xuất hiện biến dị cá thể (có con cổ dài, những con cổ ngắn
  10. không kiếm được lá cây  chết, hươu cổ dài ăn được lá trên cao  sống sót sinh sản nhiều  loài hươu cao cổ). + GV phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã giải thích những điểm tồn tại trong học thuyết của Lamac. 4. Củng cố.  Quan niệm ĐacUyn về biến dị và di truyền như thế nào?  Vì sao nói Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
  11. 5. Dặn dò – bài tập về nhà.  Trả lời câu hỏi SGK.  Đọc mục Em có biết.  Lập bảng so sánh học thuyết Lamac và ĐacUyn về các chỉ tiêu: nhân tố tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới, chiều hướng tiến hóa. 6.Rút kinh nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2