Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
lượt xem 38
download
Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã. - Học sinh nêu cơ chế phiên mã. - HS mô tả quá trình dịch mã. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
- Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã. - Học sinh nêu cơ chế phiên mã. - HS mô tả quá trình dịch mã. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ.
- - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ hoặc máy chiếu, phiếu học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. a. Gen là gì ? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hoá prôtêin ? b. Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ ? 3. Giảng bài mới.
- Nội dung Hoạt động thầy & trò GV: Quá trình phiên mã I. Cơ chế phiên mã hay sao mã là quá trình 1. Khái niệm: truyền thông tin từ đâu Sự truyền thông tin di đến đâu? truyền từ phân tử ADN HS: Liên hệ kiến thức mạch kép sang phân tử lớp 9 để trả lời. ARN mạch đơn là quá trình phiên mã (còn gọi là sự tổng hợp ARN). GV: Quá trình đó xảy ra Quá trình phiên mã diễn ở đâu và vào thời điểm ra trong nhân tế bào, ở kì nào? Kết quả tạo ra sản trung gian giữa 2 lần phẩm gì? phân bào, lúc NST đang HS: Quá trình phiên mã giãn xoắn. diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST đang giãn xoắn, kết quả
- 2. Diễn biến của cơ chế là tạo ra ARN. phiên mã GV: ở lớp 9 ta đã học có Gồm 3 giai đoạn: khởi 3 loại ARN là ARN đầu, kéo dài và kết thúc. thông tin, ARN vận chuyển và ARN - Giai đoạn khởi đầu: ribôxôm. Vậy quá trình Quá trình bắt đầu khi tổng hợp các ARN diễn ARN – polimeraza bám vào promoter (vùng khởi ra như thế nào? Ta cùng đầu của gen) => gen tháo xem xét trường hợp tổng hợp ARN thông tin. xoắn và tách hai mạch đơn làm lộ mạch khuôn HS: Nghiên cứu SGK. 3’-5’. GV: Hướng dẫn HS quan hình 2.1 SGK rồi cho HS trả lời các ý trong lệnh. - Giai đoạn kéo dài: Enzim nào tham gia vào ARN – polimeraza di quá trình phiên mã? chuyển dọc theo mạch có nghĩa giúp các ribônu HS: Enzim ARN tự do trong môi trường polimeraza. Chiều của
- nội bào liên kết với các mạch làm khuôn tổng nuclêôtit trong mạch hợp mARN là 3’-5’. khuôn theo nguyên tắc GV: (Gợi ý) Điểm khởi bổ sung (A-U, G-X) tạo đầu đứng trước gen phía nên phân tử mARN theo đầu 3’ của mạch khuôn, chiều 5’-3’. đoạn ARN polimeraza hoạt động tương ứng với 1 gen. - Giai đoạn kết thúc: Quá trình phiên mã được HS: Chiều tổng hợp m tiến hành đến điểm kết ARN của enzim ARN – thúc của gen trên ADN polimeraza là 5’-3’. thì phân tử mARN được GV: Quá trình tổng hợp giải phóng và ADN đóng mARN diễn ra theo xoắn trở lại nguyên tắc nào? HS: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X. * Phiên mã ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
- GV: Hiện tượng gì xảy cơ bản giống nhau. ở phần lớn gen ở sinh vật ra khi kết thúc quá trình nhân chuẩn, sau khi toàn phiên mã? bộ gen đựoc phiên mã HS: Nghiên cứu SGK trả thì mARN sơ khai được lời. sửa đổi để cắt bỏ intron và nối các exon lại với nhau hình thành mARN GV: Lưu ý ở sinh vật chức năng. Sau đó nhân sơ là gen không mARN chức năng được phân mảnh nên không có chuyển từ nhân ra chất tế giai đoạn cắt nối sau bào để làm khuôn tổng cùng như sinh vật nhân hợp prôtêin . thực. II. Cơ chế dịch mã GV: Thế nào là quá trình 1. Khái niệm: dịch mã? Là quá trình chuyển mã HS: Là quá trình chuyển
- di truyền chứa trong mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các mARN thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit aa trong chuỗi polipeptit của prôtêin . của prôtêin. GV: Trong quá trình dịch mã có những thành 2. Diễn biến phần nào tham gia? a. Hoạt hoá axít amin: HS: mARN trưởng Trong tế bào chất nhờ thành, tARN, một số các en đặc hiệu và năng dạng enzim, ATP, các aa lượng ATP, các aa đựơc tự do. hoạt hoá và gắn với tARN tạo nên phức hợp GV: Hãy nghiên cứu SGK và tóm tắt diễn aa- tARN. biến quá trình dịch mã ? HS: Nghiên cứu SGK, b. Dịch mã và hình hình minh hoạ và tóm tắt thành chuỗi polipeptit: rồi cả lớp bổ sung:
- * Hoạt hoá aa: Trong tế - Giai đoạn mở đầu: tARN mang aa mở đầu bào chất nhờ các enzim tiến vào vị trí codon mở đặc hiệu và năng lượng đầu sao cho anticodon ATP, các aa được hoạt trên tARN của nó khớp hoá và gắn với tARN bổ sung với codon mở tạo nên phức hợp aa- đầu trên mARN. tARN. * Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit: Quá - Giai đoạn kéo dài trình dịch mã tiến hành 3 chuỗi pôlipeptit: giai đoạn. + tARN mang aa thứ nhất đến codon thứ nhất sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ nhất trên mARN. GV: Hoàn thiện kiến Enzim xúc tác tạo liên thức và giải thích thêm kết péptit giữa aa1 và aa cho học sinh: mở đầu
- + Ribôxôm dịch chuyển - Các bộ ba trên mARN đi 1 bộ ba đồng thời cũng được gọi là các tARN mang aa mở đầu codon. rời khỏi riboxom. - Bộ ba trên tARN là các + tARN mang aa thứ hai anticodon. đến codon thứ hai sao - Liên kết giữa các aa là cho anticodon của nó liên kết peptit được hình khớp bổ sung với codon thành do enzim xúc tác. thứ hai trên mARN. - Riboxom dịch chuyển Enzim xúc tác tạo liên trên mARN theo chiều kết péptit giữa aa2 và 5’-3’ theo từng nấc, mỗi aa1. nấc ứng với 1 codon. + Sự dịch chuyển của - Các codon kết thúc là riboxom lại tiếp tục theo UAG, UGA, UAA. từng bộ ba trên mARN. - Giai đoạn kết thúc
- chuỗi pôlipeptit + Quá trình như vậy tiếp diễn cho đến khi riboxom gặp codon kết thức trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. + Riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng và aa mở đầu cũng rời khỏi chuỗi. Chuỗi polipeptit sau đó sẽ hình thành prôtêin GV: Trên mỗi phân tử hoàn chỉnh. mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động 3. Poliriboxom được gọi là - Trên mỗi phân tử m poliriboxom. Như vậy,
- ARN thường có một số mỗi một phân tử mARN riboxom cùng hoạt động có thể tổng hợp được từ được gọi là 1 đến nhiều chuỗi poliriboxom. Như vậy, polipeptit cùng loại rồi mỗi một phân tử mARN tự huỷ. có thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều chuỗi GV: Từ vấn đề trên ta có polipeptit cùng loại rồi thể suy luận điều gì về tự huỷ. hoạt động của quá trình - Riboxom có tuổi thọ sinh học? lâu hơn và đa năng hơn. HS: Sự hoạt động nhanh, hiệu quả và tiết kiệm của quá trình sinh học. GV: Từ những kiến thức 4. Mối liên hệ ADN - đã học hãy rút ra mối mARN - tính trạng Cơ chế của hiện tượng di liên hệ giữa ADN – m
- truyền ở cấp độ phân tử: ARN – tính trạng? AND → mARN → HS: Nghiên cứu trả lời Prôtêin → tính trạng. 4. Củng cố. A. Với các codon sau trên mARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các tARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon trên mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các bộ ba đối mã trên tARN : ........................................... B. Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các bộ ba đối mã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp:
- Các bộ ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên m ARN : ............................................ Các anticodon trên t ARN : ............................................ Các aa: ............................................. Đáp án A. Với các codon sau trên m ARN , hãy xác định các bộ ba đối mã của các t ARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon trên m ARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các bộ ba đối mã trên t ARN : UAX AUG GGX GXU AAA B. Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các bộ ba
- đối mã trên tARN và các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp: Các bộ ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên mARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon trên tARN : UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met – His – Ala – Leu – Phe 5. Dặn dò – bài tập về nhà. - Học bài theo vở và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài sau: Điều hoà hoạt động của gen. 6.Rút kinh nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học lớp 12 cơ bản
76 p | 1697 | 724
-
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH
13 p | 554 | 54
-
Giáo án Sinh học Lớp 12 Nâng cao (trọn bộ)
198 p | 529 | 53
-
Giáo án Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
4 p | 572 | 34
-
Giáo án Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
4 p | 455 | 26
-
Giáo án Sinh học Lớp 12 ban Cơ bản
182 p | 151 | 10
-
Giáo án môn Sinh học Lớp 12 Cơ bản
124 p | 111 | 9
-
Giáo án Sinh Học lớp 12 - Tiết 60 (Bài 57): Mối quan hệ dinh dưỡng
34 p | 137 | 7
-
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 p | 18 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 12 "Trọn bộ cả năm)
342 p | 22 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 5 bài 3 - Thể tích khối đa diện
110 p | 24 | 5
-
Giáo án Sinh học lớp 10 bài 12
3 p | 109 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12 (Học kỳ 2)
60 p | 11 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Ôn tập theo chủ đề - Thể tích khối đa diện
12 p | 15 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 1 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện
26 p | 14 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 1 - Hệ toạ độ trong không gian
13 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 2 - Phương trình mặt phẳng
12 p | 14 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 3 - Phương trình đường thẳng trong không gian
15 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn