intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SỐ 1. BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

Chia sẻ: Paradise4 Paradise4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

105
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài toán là môt việc nào đó mà ta muốn máy thực hiện. Ví dụ:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương,giải phương trình bậc 2… b.Các yếu tố khi giải 1 bài toán. -Khi giải 1 bài toán ta cần quan tâm đến 2 yếu tố: +Input:Các thông tin đã có. +output:Các thông tin cần tìm từ input. -Các ví dụ: Ví dụ 1:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương. +Input:Hai số nguyên dương m và n. +Output:UCLN của m và n. Ví dụ 2:Bài toán kiểm tra tính nguyên tố....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SỐ 1. BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

  1. GIÁO ÁN SỐ 1. BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN.
  2. 1.Khái niệm bài toán. a.Khái niệm. -Bài toán là môt việc nào đó mà ta muốn máy thực hiện. Ví dụ:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương,giải phương trình bậc 2… b.Các yếu tố khi giải 1 bài toán. -Khi giải 1 bài toán ta cần quan tâm đến 2 yếu tố:
  3. +Input:Các thông tin đã có. +output:Các thông tin cần tìm từ input. -Các ví dụ: Ví dụ 1:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương. +Input:Hai số nguyên dương m và n. +Output:UCLN của m và n. Ví dụ 2:Bài toán kiểm tra tính nguyên tố.
  4. +Input:Số nguyên dương n. +Output:n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố. Ví dụ 3:Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc 2:ax²+bx+c=0. +Input:Các số thực a,b,c(a≠0). +Output:Là nghiệm x của phương trình.
  5. 2.Khái niệm thuật toán. a.Khái niệm: Thuật toán để giải 1 bài toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho khi thực hiên dãy thao tác ấy,từ input của bài toán ta nhận được output cần tìm. b.Ví dụ:Bài toán tìm UCLN của 2 số M và N. +Input:M và N. +output:UCLN(M,N).
  6. Các bước thực hiện. B1:Nhập M,N B2:Nếu M=N thì UCLN=M B3:Nếu M>N thì thay M=M-N,quay lại B2 B4:Thay N=N-M rồi quay lại B2 B5:Gán UCLN là M.Kết thúc.
  7. -Cách xây dựng thuật toán như trên gọi là cách liệt kê. -Ngoài ra ta có thể xây dựng thuật toán bằng sơ đồ khối với các quy định sau: +Hình ellip:Là các thao tác nhập xuất dữ liệu. +Hình thoi:Thao tác so sánh. +Hình chữ nhật:Các phép toán. +Mũi tên:Quy định trình tự các thao tác.
  8. Sơ đồ khối cho bài toán trên: Nhập M,N M=N M=M-N Kết thúc M>N N=N-M
  9. 3.Một số ví dụ về thuật toán. Ví dụ 1:Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương. Ví dụ 2:Sắp xếp dãy số. Ví dụ 3:Bài toán tìm kiếm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2