Giáo án Số học 6 chương 3 bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
lượt xem 30
download
Đây là bộ sưu tập giáo án điện tử môn Số học lớp 6 bài Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm được thiết kế với nội dung hay, bám sát chương trình học. Những giáo án này sẽ giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian soạn bài, đồng thời giúp dễ dàng củng cố kiến thức cho học sinh, giúp học sinh biết được kháiniệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm, qua nó nắm được cách viết và kí hiệu của chúng. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 3 bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
- Giáo án Số học 6 HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: • HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. • Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuy ệt đối >1) d ưới d ạng h ỗn s ố và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. II. Chuẩn bị của GV và HS: • GV : Phấn màu, bảng phụ. • HS : Bút viết bảng phụ. III. Tiến trình dạy học : - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập Hỗn số: phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học? (mỗi loại cho 2 ví dụ) Số thập phân: 0,5; 12,34 - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới Phần trăm: 3%;15% dạng hỗn số. - Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ hơn 1 ) bằng cách chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên . - Muốn viết một hỗn số dưới dạng một - Ngược lại, muốn viết một phân số phân số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi dưới dạng một phân số em làm như thế cộng với tử kết quả tìm được là tử của
- nào? phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho - GV nhận xét cho điểm kiểm tra của HS. GV đặt vấn đề . Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết học chúng ta sẽ ôn tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. B. Bài mới: 1. Hỗn số: GV cùng HS viết phân số 7 dưới HS ghi bài dạng hỗn số như sau . 4 - Thực hiện phép chia: 7 =7 : 4 7 4 4 3 1 - Vậy 7 3 3 =1 + =1 Dư thương GV hỏi4 đâu là4 HS 4 phân nguyên ? đâu là phần phân 3 ? 3 7 số =1 + =1 Vậy 4 4 4 (dùng phấn mầu viết phần nguyên ). Củng cố: Làm ?1 7 7 Phần nguyên của , phần phân số của 4 4 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số 17 ; 21 1 17 1 =4 + =4 44 5 4 4 21 1 1 GV hỏi =4nào em viết được phân số khi + =4 5 5 5 dương dưới dạng hỗn số ? GV ngược lại ta có thể viết một hỗn số Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó dưới dạng phân số . có tử số lớn hơn mẫu số) Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng
- phân số : 4 3 2 ;4 7 5 4 2.7 +4 2 4 4 3 18 GV2 ới thiệu các số−= ; − ;... gi = 7 7 77 5 cũng là hỗn4.5 .+3 3 số Chúng 23 lượt là số lần 4 = = đối của các hỗn5 ố . 5 s 5 4 3 2 ;4 7 5 - GV đưa lên máy chiếu “chú ý” Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số , ta chỉ việc cần viết số đối của số đó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được. ví dụ: 7 3 Nên −7 3 =1 =−1 và 4 ược l4 i . ng ạ 4 4 3 − 7 − 1 = 4 4 áp dụng viết các hỗn số sau dưới dạng phân số . 4 3 − 2 ;−4 7 5 4 18 4 −18 2 = −2 = Ta có nên 7 7 7 7 3 23 3 −23 nên 4 = −4 = 5 5 5 5 2. Số thập phân *Em hãy viết các phân số 3 − 152 73 3 ; − 2 ; 73 1 ; 152 10 10 ; 3 10 10 100 1000
- thành các phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10? ⇒ các phân số mà em vừa viết được gọi các phân số thập phân . Vậy phân số thập phân là gì Phân số thập phân là phân số mà mẫu s ố là luỹ thừa của 10 Định nghĩa (SGK ) GV gọi HS phát biểu lại . * Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. 3 −152 = 0, 3; = − 25 1, 10 100 GV yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân 73 và 164 nh ận xét v ề Số thập phân gồm 2 phần : 1000 10000 thành phần của số thập phân? Nhận xét - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. về chữ số của phần thập phân so với - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. số 0 ở mẫu của phân số thập phân? Số chữ số của phần thập phân đúng bằng GV nhấn mạnh về số thập phân như chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân SGK (có thể đưa lên máy chiếu hoặc bảng phụ) Củng cố làm ?3 viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân 27 −13 261 ; ; 100 1000 1000000 0,27; -0,013; 0,000261 ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 121 7 −2013 1,21; 0,07; -2,013 ; ; 3.100ần trăm: Ph 100 1000 63 630 6,3 = = = 630% 10 100 34 0,34 = = 34% 100
- GV chỉ rõ những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm , kí hiệu % thay cho mẫu. VD: 3 107 = 3%; = 107% 100 100 Củng cố làm ?5 Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % 37 370 3, 7 = = = 370% 10 100 áp dụng viết tiếp 6,3 =..... 0,34 = ...... C. Luyện tập: Bài 94: viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 6 7 16 ; ;− 6 51 3 111 16 7 5 = 1 ; = 2 ; − = −1 Bài 5 Viết các hỗn số sau dưới dạng 95: 5 3 3 11 11 phân 1ố 36 s 3 27 12 −25 5 = 1 ; 63 = 12 ; −1 = 7 5 7 ;6 4; −1 4 13 13 7 4 13 Bài 96 : So sánh các phân số. 22 1 =3 7 22 7 34 ; 1 1 34 7 1 11 3 >3 Vì =3 7 11 BT trên 11 11 bảng phụ (hoặc phiếu học 22 34 ⇒ > tập). 7 11 Nhận xét cách viết sau (đúng hoặc sai; nếu sai hãy sửa thành đúng) 1 1 −3 = −3 + 4 4
- a) Sai; sửa là 1 −1 b) −2 = −2 + 2 2 đúng c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = - 2 + (-0,013) đúng e) -4,5 = -4 + 0,5 đúng Bài 97 : Đổi ra mét (viết kết quả dưới Sai, sửa là: -4,5 = -4 + (-0,5) dạng phân3 ố thập phân rồi dưới dạng s 3dm= m=0,3m số thập phân: 3dm, 85cm, 52mm. 10 GV chốt lại câu hỏi ở đầu giờ. Qua tiết học này ta thấy với một phân số lơn 85 85cm= m=0,85m hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn 100 số, dưới dạng số thập phân và phân 52 52mm= trăm m=0,052m 1000 Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đ9 u bài có2, 25 = là ầ = 2 1 = đúng 225% HS : là đúng. 9 41 4 = 2 = 2, 25 = 225% không. 4 4 1 25 225 2 =2 = 2, 25 = = 225% D. Hướng dẫn về nhà: 4 100 100 - Học bài - Làm bài tập SGK 98, 99 - Làm bài trong SBT 111,112,113
- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: • HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn s ố, bi ết tính nhanh khi c ộng (hoặc nhân) hai hỗn số. • HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân s ố và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu ph ần trăm (ngược lại: Viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). • Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và t ư duy sáng tạo khi giải toán. II. Chuẩn bị: • GV bảng phụ (Đèn chiếu và các phim giấy trong. ) • HS bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học : - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS 1: - Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn 1 5 số1h15ph=1lại và ngược h= h 4 4 - Chữa bài tập11 SBT 7 2h20ph=2 h= h 3 3 Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số 1 phân số với đơn vị là và 16 3h12ph=3 h= h 5 5 giờ: 1h 15 phút; 2h 20ph, 3 h 12ph. HS 2: - Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân. 2 4 = = 0, 4 = 40% 5 10 3 15 = = 0,15 = 15% 20 100
- - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: 2 3 ; 5 20 B. Bài mới: Luyện tập Dạng 1: Cộng hai hỗn số Bài 99 SGK tr.47 GV cho HS quan sát bài 99 trên máy chiếu 1 2 Khi cộng hai hỗn số 3 5 và 2 bạn 3 Cường làm như sau: 1 2 16 8 48 40 3 +2 = + = + 5 3 5 3 15 15 88 13 = =5 15 15 HS : Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng a. Bạn Cường đã tiến hành cộng hai số phân số rồi tiến hành cộng hai phân số như thế nào? khác mẫu b) Có cách nào tín nhanh không? ở câu HS thảo luận trong nhóm học tập hỏi b GV cho HS hoạt động nhóm. Trả lời: Kiểm tra 2 nhóm trướcớp. 2 1 vài l1 3 + 2 = (3 + 2) + + 5 3 5 3 13 13 =5 + =5 15 15 Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số 1 3 11 15 5 .3 = + 2 4 2 4 11.15 5 = = 20 2.4 8
- dưới dạng phân số a) 1 3 a) 5 .3 2 4 1 2 19 38 19 9 b) 6 :4 = : = . 31 92 3 9 3 38 b) 61.3 4 3 : 1 = 3 = =19 1.2 2 2 GV : bài 102 GV cho HS đọc bài 102 SGK tr.47 3 Bạn Hoàng làm phép nhân 7 .2 4 như sau: 3 31 2 62 6 HS làm bài tập nêu cách làm: 4 .2 = . = =8 7 7 1 7 7 3 3 3 4 .2 = 4 + .2 = 4.2 + .2 Có 7cách nào tính nhanh hay không? Nếu 7 7 6 6 có, 8 + giải thích cách làm đó? = hãy = 8 7 7 HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm đồng thời. Dạng 3: Tính giá ị bi4 u thức 2 2 tr ể A= 8 - 4 −3 Bài 100 SGK tr.47 7 7 9 4 9 4 5 = 4 −3 = 3 − 3 = 2 4 2 A=8 - 3 +4 9 9 9 9 7 9 7 2 2 3 3 B=10 2− 6 3+ 2 2 4 + 2 = B= 109 + 29 −5 6 5 3 9 5 9 =6 5
- Nhận xét bài làm của bạn GV gọi hai em lên bảng làm đồng thời Bài 103 tr.47 SGK GV cho HS đọc bài 103 (a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 1 a:0,5=a: =a.2 Ví dụ: 37: 0,5 = 37.2 = 74 HS : 2 102; 0,5 = 102.2 = 204 1 37:0,5=37: =37.2=74 Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? 2 Vì : 1 102: 0,5 = 102: = 102.2 = 204 2 Sau khi HS giải thích GV nâng lên tổng 1 a:0,25=a: =a.4 quát. Vậy a: 0,5 = a.2 4 Tương tự khi chia1 =a.80,25, cho 0,125 a:0,125=a: a cho 8 em làm như thế nào? Em hãy cho ví dụ minh hoạ? Ví dụ: 32: 0,25 = 32 . 4 = 128 124: 0,125 = 124.8 = 992 GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. GV nêu một vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là: 1 1 0,25= ; 0, 5 = ; 4 2 3 1 0, 75 = ; 0,125 = 4 8
- để thành thạo viết các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng kí hiệu % và ngược lại GV yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tập 104, 105 tr.47 SGK GV tổ chức cho hai dãy trong làm bài - HS làm bài trên giấy trong 104, xong rồi làm bài 105. Hai dãy ngoài Hai em HS lên bảng chữa hai bài đồng thời làm bài 105 xong rồi làm bài 104 HS : Ta có thể viêt phân số đó dưới dạng GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng phân số thập phần rồi chuyển sang số số thập phân, phần trăm em làm thế thập phân, phần trăm. nào? Bài 104 SGK Viết các phân số dưới dạng số thập phân GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử và dùng kí hiệu % cho mẫu 7 = 7 : 25 = 0, 28 25 7 28 = = 0, 28 = 28% 25 100 19 = 4, 75 = 475% 4 26 = 0, 4 = 40% 65 Bài 105: Viết các % sau dưới dạng số thập phân: 7 7% = = 0, 07 100 45 45% = = 0, 45 100 216 216% = = 2,16 100
- GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em. Kiểm tra bài làm trên giấy trong từ 1 - 3 em. C. Hướng dẫn về nhà: • Ôn lại các dạng bài vừa làm • Làm bài 111,112,113 tr.22 SGK HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22)
- LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: • Thông qua tiết luyện tập HS được rèn luyện kĩ năng v ề th ực hi ện các phép tính về phân số và số thập phân. • HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. • HS biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức một cách nhanh nhất. II. Chuẩn bị của GV và HS: • GV: bảng phụ để giải các bài tập 106, 108 tr. 48 SGK. • HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A. Bài mới : I. Luyện tập các phép tính về phân số : HS quan sát nhận xét. GV: đưa bài tập 106 tr.48 SGK lên trên bảng phụ: Hoàn thành các phép tính sau: 7 5 3 + − 9 12 4 7.4 5... 3... = + − 36 36 36 28 +.... −.... = 36 16 = 36 ..... = ....
- 7 5 3 + − MSC : 36 GV đặt12 h4 i: Để thực hiện bài trên ở 9 câu ỏ bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu Quy đồng mẫu nhiều phân số. các phân số 5.3 3.9 7.4 này. = + − (GV viết bút36 vào chỗ dấu...) 36 màu 36 Thực hiện phép tính: Cộng(trừ các phân số có cùng mẫu số) 28 +15 − 27 = 36 Kết quả rút gọn đến tối giản 16 4 = = - GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày 36 9 mẫu: 7 5 3 + − MSC : 36 9 12 4 28 15 27 = + − 36 36 36 28 +15 − 27 = 36 16 4 = = 36 9 Bài 107 (SGK_T48) 1 3 7 a) + − : MC : 24 3 8 12 Em hãy +ựa−14 cách trình bày mẫu ở 8 d 9 vào 3 1 = = = bài tập 106 để làm Bài 107 8 24 24 (SGK_T48) Tính ) −3 + 5 − 1 : Mc : 56 b 14 8 2 1−12 + 35 − 28 = −5 = + 3 − 7 ; b ) −3 + 5 − 1 a) 3 8 56 12 14 56 8 2 1 2 2 11 11 1 c1 − − ; ; ) + 5 c ) ) 4 − 3 − 8 d MC : 36 − 1 − 7 4 3 8 4 12 13 8 9 − 24 − 22 −37 1 = = = −1 Sau đó GV gọi 4 HS lên36 ng chữa 36 bả 36 1 5 1 7 d) + − − ; MC : 8.3.13 4 12 13 8 78 +130 − 24 − 273 −89 = = 312 312
- Cho HS hoạt động nhóm bài 108 SGK Bài tâp 108 (SGK_T48) Kết quả: 3 5 GV đưa bài tập lên+ 3 chiếu 1 máy a) Tính tổng: 4 9 - Yêu cầu HS nghiên cứu Cách 1: - Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành bài tập 10832 3 5 7 1 +3 = + 4 9 4 9 63 128 = + 36 36 191 11 = =5 36 36 - Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình 3 5 27 20 Cách 1: Em làm nh1 thế nào? Suy ra 2 Cách 2: 1 +3 = ư +3 4 9 36 36 cách làm đề47 1 kết quả duy nhất. u cho 11 =4 =5 36 36
- b) Tính hiệu: 5 9 3 −1 6 10 Cách 1: 5 9 23 19 3 −1 = − 6 10 6 10 115 57 = − 30 30 58 28 14 = =1 =1 30 30 15 Cách 2: 5 9 25 27 3 −1 =3 −1 6 10 30 30 55 27 =2 −1 30 30 28 14 =1 =1 30 15 Bài 110 (SGK_T49) HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 HS lên bảng áp dụng tính chất các phép tính và quy làm đồng thời tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu Bài giải: thức sau: 3 4 3 A =11 −2 + 5 13 7 3 4 13 3 A =11 −2 +5 3 13 3 7 4 13 4 =11 − 5 − 2 = 6 2 − 13 13 7 7 7 4 3 = 5 −2 = 3 7 7 7 5 36 E = −6,17 + 3 − 2 . 9 97 1 1 − 0, 25 − 3 12
- −5 2 C −5−5 . 2 + −5 . 9 +1 5 9 5 C = . + = . 111 7 11 + 7 11 7 7 11 7 7 −5 2 9 5 = . + +1 7 11 11 7 −5 11 5 = . +1 7 11 7 −5 5 = +1 + = 1 7 7 5 36 1 1 E = −6,17 + 3 − 2 . − 0, 25 − 9 97 3 12 5 36 1 1 1 = −6,17 + 3 − 2 . − − 9 97 3 4 12 5 36 4 3 1 = −6,17 + 3 − 2 . − − 9 97 12 12 12 5 36 = −6,17 + 3 − 2 .0 = 0 9 97 II. Dạng toán tìm x biết: Bài 114 (SBT_T22) Bài 114 (SBT_T22) a) Tìm x biế2 t 7 a) 0, 5 x − x = 3 3 2 7 0, − −x = 7 ⇒ 1 − 2 x = 7 1 5x2 x x= 2 3 3 3 12 2 3 3 3 −4 7 −1 7 Em hãy nêu cách ⇒ 6 x = 3 6 x = làm? 3 7 − GV ghi lại :bài1giải x = 7ảng6) x= ⇒trên b .(− 3 6 3 x =14 3x −1 d) 7 +1 : ( −4 ) = 28 d)
- 3x −1 b 1 trình . ( − ) GV gọi HS lên +ảng= bày 4 7 28 3x 1 +1 = 7 7 3x 1 = −1 7 7 3x − 6 = 7 7 − 3 6 x= : 7 7 − 7 6 x= . 7 3 x =− 2 D. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài tập đã chữa với các phép tính về phân số - SGK làm bài 111 (tr 49) - SBT 116, 118, 119 (23) - GV hướng dẫn bài 119 (c) - Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2. 11. 13) rồi nhân phân phối. - Tính hợp lý: 5 3 1 5 3 1 + − + − .2.11.13 25 13 2 = 25 13 2 4 2 3 4 2 3 − + − + .2.11.13 13 11 2 13 11 2
- LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: • Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các ki ến th ức v ề phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. • Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. • HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân. • Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân. II. Chuẩn bị của GV và HS: • GV bảng phụ. • HS bảng nhóm, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS
- A. Kiểm tra bài cũ: 1) Khoanh tròn vào kết quả đúng số nghịchđảo của - 3 là: 1 1 1 Đáp số: −3 ; 3; 3 −3 1 −3. bài =p 2) Chữa −3 tậ1 111 tr.49 SGK Vì 3 7 Tìm số nghịch đảo của các số sau: Số nghịch đảo của là 7 3 3 1 −1 ;6 ; ; 0, 31 19 3 7 3 126 1 Số nghịch đảo của hay là 3 3 19 −1 Số nghịch đảo của là -12 12 31 100 Số nghịch đảo của 0,31 (hay là 100 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
37 p | 357 | 33
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
15 p | 285 | 31
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 305 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 271 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 368 | 25
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
9 p | 186 | 20
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
16 p | 223 | 19
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
14 p | 185 | 18
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
10 p | 166 | 17
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
9 p | 302 | 15
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
7 p | 225 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
12 p | 166 | 12
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
11 p | 145 | 11
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
5 p | 302 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
6 p | 144 | 8
-
Giáo án Số học 6 - Chương 1
86 p | 23 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 2
29 p | 20 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số
108 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn