Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 3 bài: Tập đọc - Người ăn xin
lượt xem 52
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 3 bài: Tập đọc - Người ăn xin để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 3 bài: Tập đọc - Người ăn xin được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 3 bài: Tập đọc - Người ăn xin
- Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: *Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . giàn giụa , bẩn thỉu , rên rỉ , lẩy bẩy , … *Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . *Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm hại , sưng húp , rên rỉ , … -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân h ậu , bi ết đ ồng c ảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ . II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31 , SGK -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm - 3 HS thực hiện yêu cầu . Các câu bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài . hỏi : 1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài vàtrả lời câu hỏi 2) Qua bài đọc , em hiểu bạn Lương : Những dòng mở đầu và kết thúc bức có đức tính gì đáng quý ? thư có tác dụng gì ? 3) Khi người khác gặp hoạn nạn , - Nhận xét và cho điểm HS . khó khăn chúng ta nên làm gì ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố , một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của một ông lão ăn xin . Ông lão - Em đã nhìn thấy những người ăn xin đang nói điều gì đó với cậu . chưa ? Em thấy họ ra sao ? Những người khác đối xử với họ như thế nào ? - Những người ăn xin đói rách , khổ sở , tội nghiệp . Mọi người đều - Cậu bé trong bài đã cho ông lão cái gì ? thương cảm ; cho họ ăn , uống , tiền Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay qua . câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc–ghê-nhép . - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
- bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 , 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc ) . - HS tiếp nối nhau đọc bài : + HS 1 : Đoạn 1 : Lúc ấy … cầu xin cứu giúp . + HS 2 : Đoạn 2 : Tôi lục lọi ...cho ông cả . - Gọi 2 HS khác đọc toàn bài . + HS 3 : Đoạn 3 : Người ăn xin … GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng của ông lão . cho từng HS . - 2 HS đọc toàn bài . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải . -GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc . + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , - 1 HS đọc thành tiếng . thương cảm , ngậm ngùi , xót xa , lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão , lời ông lão xúc động trước tấm lòng của cậu bé . + Nhấn giọng các từ ngữ : lom khom, đỏ đọc , giàn giụa , tái nhợt , tả tơi , thảm hại , chao ôi , gặm nát , xấu xí , sưng húp , rên rỉ , lẩy bẩy , run rẩy , nắm
- chặt , chằm chằm , nở nụ cười , xiết lấy , cảm ơn , chợt hiểu , đã cho, cả tôi . * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? - Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối nhau trả + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương lời câu hỏi : như thế nào ? + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố . Ông đứng ngay trước mặt cậu . + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm + Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ thương đến vậy ? đọc , giàn giụa nước mắt , đôi môi - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 , cả lớp suy tái nhợt , quần áo tả tơi , dáng hình nghĩ , tìm ý chính đoạn . xấu xí , bàn tay sưng húp , bẩn thỉu , giọng rên rỉ cầu xin . - Tóm ý chính đoạn 1 . + Nghèo đói đã khiến ông thảm thương . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : - 1 HS đọc thành tiếng . + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin ? - Đoạn 1 cho thấy ông lão ăn xin thật đáng thương .
- + Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin bằng : + Hành động và lời nói ân cần của cậu ·1 Hành động : lục hết túi nọ đến túi bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với kia để tìm một cái gì đó cho ông . ông lão như thế nào ? Nắm chặt tay ông lão . - Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tài sản , lẩy ·2 Lời nói : Ông đừng giận cháu , bẩy . GV giải nghĩa nếu HS nói không cháu không có gì để cho ông cả . chính xác . + Cậu là người tốt bụng , cậu chân thành xót thương cho ông lão , tôn trọng và muốn giúp đỡ ông . - Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Tài sản : của cải tiền bạc . - Lẩy bẩy : run rẩy , yếu đuối , - Tóm ý chính đoạn 2 . không tự chủ được . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả - Cậu bé xót thương cho ông lão , lời câu hỏi . muốn giúp đỡ ông . + Cậu bé không có gì để cho ông lão , nhưng ông lại nói với cậu thế nào ? - Đọc thầm , trao đổi và trả lời câu + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? hỏi . + Những chi tiết nào thể hiện điều đó ? + Ông nói : “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi ” .
- + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm , + Sau câu nói của ông lão , cậu bé cũng sự cảm thông và thái độ tôn trọng . cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông . + Chi tiết : Cậu cố gắng lục tìm một Theo em , cậu bé đã nhận được gì từ ông thứ gì đó . Cậu xin lỗi chân thành và lão ăn xin ? nắm chặt tay ông . - Đoạn 3 cho em biết điều gì ? + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn , sự đồng cảm . Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu . - Tóm ý chính đoạn 3 . - Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và - Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp theo dõi cậu bé . tìm nội dung chính của bài . - Đọc bài , suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng - Ghi nội dung của bài . nhân hậu biết đồng cảm , thương - Câu chuyện của nhà văn Nga Tuốc– xót trước nỗi bất hạnh của ông ghê-nhép có ý nghĩa thật sâu sắc . C ậu lão ăn xin . bé không có gì ngoài tấm lòng để cho ông lão ăn xin . Ông lão không nhận - Lắng nghe . được gì , nhưng yêu quý , cảm động trước tấm lòng của cậu . Hai con người , hai thân phận , hoàn cảnh khác nhau nhưng có sự đồng cảm . Họ cho và nhận từ nhau sự đồng điệu trong tâm hồn . * Đọc diễn cảm:
- - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài , cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc . - Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm . +GV đọc mẫu . - 1 HS đọc toàn bài . Cả lớp theo + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện dõi , tìm giọng đọc ( đã nêu ở phần đọc : luyện đọc ) . Tôi chẳng biết làm cách nào . Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia : + Lắng nghe . - Ông đừng giận cháu , cháu không có + Tìm ra giọng đọc và luyện đọc . gì để cho ông cả . Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm . Đôi mắt tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi : - Cháu ơi , cảm ơn cháu !Như vậy là cháu đã cho lão rồi .- Ông lão nói bằng giọng khản đặc . Khi ấy , tôi chợt hiểu rằng : cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão . - Gọi HS đọc phân vai . - Gọi 2 HS đọc toàn bài . - 2 HS luyện đọc theo vai : cậu bé , - Nhận xét , cho điểm HS . ông lão ăn xin .
- 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc . - Hỏi : + Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ? - HS tự do phát biểu . · Con người phải biết yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống . · Chúng ta hãy biết thông cảm , chia - Nhận xét tiết học . sẻ với người nghèo . - Nhắc HS luôn có tình cảm chân thành , · Tình cảm giữa con người thật là sự cảm thông , chia sẻ với những người đáng quý … nghèo . - Dặn dò HS về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học . -HS cả lớp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
6 p | 539 | 60
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 14 bài: Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
6 p | 755 | 53
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 bài: Luyện từ và câu - Câu kể Ai thế nào?
7 p | 781 | 42
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 26 bài: Tập đọc - Ga-vrốt ngoài chiến lũy
4 p | 532 | 41
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22 bài: Tập làm văn - Luyện tập quan sát cây cối
6 p | 530 | 33
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 bài: Tập đọc - Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
6 p | 526 | 32
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 29 bài: Chính tả - Nghe - viết : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...?. Phân biệt tr/ch, êt/êch
5 p | 508 | 30
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 8 bài: Luyện từ và câu - Dấu ngoặc kép
7 p | 352 | 27
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 27 bài: Kể chyện - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
3 p | 273 | 25
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 32 bài: Luyện từ và câu - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4 p | 392 | 25
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 1 bài: Chính tả Nghe - viết: Dế Mèm bênh vực kẻ yếu, phân biệt l/n, an,ang
4 p | 440 | 24
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 20 bài: Luyện từ và câu - Luyên tập về câu Ai làm gì?
4 p | 384 | 20
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 23 bài: Chính tả - Nhớ - viết Chợ Tết. Phân biệt s/x, ưt/ưc
3 p | 400 | 17
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 2 bài: Tập đọc - Dế Mèm bênh vực kẻ yếu (TT)
10 p | 299 | 13
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 20 bài: Kể chuyển - Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3 p | 288 | 11
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 bài: Tập làm văn - Trả bài văn miêu tả đồ vật
3 p | 262 | 8
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6 bài: Chính tả - Nghe -viết: Người viết truyện thật thà, phân biệt s/x, dấu hỏi/ dấu ngã
3 p | 175 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn