intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính

Chia sẻ: Trần Hoàng Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

339
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến các bạn giáo án bài Giải bài toán trên máy tính để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm tài liệu học tập và giảng dạy một cách nhanh chóng và thuận lợi. Giúp các em học sinh dễ dàng có nguồn tài liệu tham khảo để tìm hiểu trước nội dung của bài, có thể nắm được các nội dung chính về giải bài toán trên máy tính. Đồng thời quý thầy cô có thể tổng hợp thêm kiến thức từ những giáo án này để cung cấp cho các em học sinh. Mong rằng thầy và trò sẽ có những tiết học thật tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính

  1. Giáo án Tin học 10 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : * Kiến thức : - Bài này nhằm mục đích tiếp tục giới thiệu cách dùng máy tính đ ể giải bài toán. - HS sẽ có được ý niệm rõ hơn về: Các khái ni ệm nh ư bài toán, thu ật toán, dữ liệu, lệnh, chương trình và ngôn ngữ lập trình; * Kỹ năng : - Nắm được các bước và nội dung cụ thể các bước cần th ực hi ện khi giải một bài toán trên máy tính. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, SGV, máy tính, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc tài liệu, nghe giảng. III. NỘI DUNG : NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g 1.Ổn định tổ chức : 1’ HS : - Chào thầy cô - Báo cáo sĩ số GV : Nắm được sĩ số học sinh và kiểm tra chuyên cần, tác phong. GV : (Dẫn dắt vấn đề) để giải quyết một bài toán ta phải xác định 1. Xác định bài toán hai yếu toán nào ?
  2. Hai thành phần: Input (dữ liệu vào) HS : Trả lời và Output (dữ liệu ra). Như đã trình bày, mỗi bài toán được đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output. Việc xác định bài toán chính là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng. Các thông tin đó cần được nghiên cứu cẩn thận để có thể lựa chọn thuật toán, cách thể hiện các đại lượng đã cho, các đại lượng phát sinh trong quá 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán trình giải bài toán và ngôn ngữ lập a) Lựa chọn thuật toán trình thích hợp. Ví dụ, trong một bài toán Tin học khi đề cập đến một số nguyên dương N, là tuổi của một người, có thể chỉ rõ phạm vi giá trị của N từ 0 đến 150, để lựa chọn cách thể hiện N bằng kiểu dữ liệu thích hợp. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g Lựa chọn thuật toán người ta GV : Bước lựa chọn hoặc thiết kế thường quan tâm đến các tài nguyên thuật toán là bước quan trọng nhất như thời gian thực hiện, số lượng ô để giải một bài toán. nhớ,... Trong các loại tài nguyên, Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán người ta quan tâm nhiều nhất đến
  3. thời gian vì đó là dạng tài nguyên nào đó, nhưng có thể có nhiều thu ật không tái tạo được. toán khác nhau cùng giải một bài toán. Cần thiết kế hoặc chọn một thuật toán phù hợp đã có để giải bài toán cho trước. Ví dụ, với bài toán tìm kiếm, nếu dãy đã cho là dãy đã sắp xếp thì dễ thấy thuật toán tìm kiếm nhị phân cần ít thao tác so sánh hơn nhiều so với thuật toán tìm kiếm tuần tự. Vì thế nó cần ít thời gian thực hiện hơn. Một tiêu chí khác được rất nhiều người quan tâm là cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc viết chương trình cho thuật toán đó ít phức tạp. Khi thiết kế hoặc lựa chọn thu ật toán để giải một bài toán cụ thể cần b) Diễn tả thuật toán căn cứ vào lượng tài nguyên mà thu ật Ví dụ. Tìm ước chung lớn nhất toán đòi hỏi và lượng tài nguyên th ực (ƯCLN) của hai số nguyên tế cho phép. dương M và N. GV : Việc diễn tả một thuật toán đã • Xác định bài toán được trình bày ở Đ4. Dưới đây ta xét - Input: Nhập M, N; thêm một ví dụ khác. - Output: ƯCLN(M, N). HS :
  4. • Thuật toán • Xác định bài toán a) Thuật toán diễn tả bằng cách liệt GV : • ý tưởng: Sử dụng những điều kê đã biết sau: Bíc 1. Nhập M, N; - Nếu M = N thì giá trị chung đó là Bíc 2.Nếu M = N thì lấy giá trị ƯCLN của M và N; chung này làm ƯCLN rồi chuyển - Nếu M < N thì ƯCLN(M, N) = đến bước 5; ƯCLN(N - M, M); - Nếu M > N thì ƯCLN(M, N) = Bíc 3. Nếu M > N thì M  M  N rồi ƯCLN(N, M -N). quay lại bước 2; Bíc 4. N  N  M rồi quay lại bước 2; Bíc 5. Đưa ra kết quả ƯCLN; Kết thúc. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g
  5. b) Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối Nhập M và N N=25 N=15 N=5 N=5 N ← N-M N ← N-M M ← M-N Lần duyệt Lần duyệt M=10 M=10 Lần duyệt thứ I M=10 thứ III M=5 thứ II Kết quả Ví dụ 1. ƯSCLN (25, 10) = 5 S ai S ai M= M> N ←N – N? N? M Đúng Đúng Đưa ra M; Kết thúc M←M– N N=17 N=4 N=4 N=2 M=13 M=9 M=1 M=1 4 ệt 2 Lầ Lầ ệt Lầ n n ệt 6 Lầ uy duy du du N n N M N n yệ yệ du N nd N-M ← M- duy M-N N du ← ← tI t5 yệ Lần N ← Lầ yệ N M← M -M t3 -M Lần t7 N- N← - M← M N=4 N=4 M=13 M=5 N=3 N=1 M=1 M=1 Ví dụ 2. ƯSCLN (17,13) = 1
  6. 3. Viết chương trình GV : Việc viết chương trình là tổng Khi viết chương trình ta nên chọn hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức một ngôn ngữ lập trình hoặc một dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình phần mềm chuyên dụng thích hợp để diễn đạt đúng thuật toán. với thuật toán. Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân GV : Chương trình dịch chỉ có thể theo đúng quy định ngữ pháp của phát hiện và thông báo các lỗi về mặt ngôn ngữ đó. ngữ pháp. 4. Hiệu chỉnh Sau khi được viết xong, chương trình vẫn còn có thể có nhiều lỗi khác chưa phát hiện được nên có thể không cho kết quả đúng. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g GV : Vì vậy, cần phải thử chương trình bằng cách thực hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù của bài toán và bằng cách nào đó ta đã biết trước Output. Các bộ Input này được gọi là các Test. Nếu có sai sót, ta phải sửa chương trình rồi thử lại. Quá trình này được gọi là hiệu chỉnh. Nếu kết quả hiệu chỉnh cho thấy ngôn ngữ lập trình hoặc
  7. thuật toán không phù hợp, thậm chí ta phải quay lại bước 2. Ví dụ, để kiểm chứng tính đúng đắn của chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, ta có thể sử dụng ba bộ Test như sau: HS : Text • Biệt số ∆ > 0: a = 1, b = - 5, c = 6 (chương trình đưa ra hai nghiệm); 5. Viết tài liệu • Biệt số ∆ = 0: a = 1, b = - 4, c = 4 Tài liệu phải mô tả bài toán, thuật (chương trình đưa ra một toán, thiết kế chương trình, kết quả nghiệm); thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng. • Biệt số ∆ < 0: a = 1, b = 4, c = 8 (chương trình thông báo phương trình vô nghiệm). GV : Các thuật ngữ chính Tài nguyên; Viết chương trình; Hiệu chỉnh; Viết tài liệu. IV. CỦNG CỐ : - Giải bài tập tại nhà - Chuẩn bị bài cho tiết sau, phát phiếu học tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2