intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 6 bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản - GV. Nguyễn Thị Thu Hằng

Chia sẻ: Nguyen Thi Thu Hang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

132
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài dạy nhằm: Giúp học sinh bước đầu làm quen với văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản (Word), thực hiện khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word, nắm được các khái niệm của các thành phần soạn thảo, nhận biết được các thành phần trên cửa sổ của Word và thực hiện được một số thao tác cơ bản của Word. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 6 bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản - GV. Nguyễn Thị Thu Hằng

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT VICTORY GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Ngày soạn: ……/……/…….. Tuần:……..    Tiết PPCT: ………. Lớp 6A1 6A3 6A4 6A6 6A11 6A13 Ngày dạy …./…. …./…. …./…. …./…. …./…. …./…. ………… ………… ………… ………… ………… ………… Tiết dạy …. …. …. …. …. …. Chương III –SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 14 – SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU:    1. Kiến thức ­ Giup HS b ́ ước đầu làm quen với văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản (Word). ­ Thực hiện khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. ­ Nắm được các khái niệm của các thành phần soạn thảo.    2. Kỹ năng ­ Nhận biết được các thành phần trên cửa sổ của Word. ­ Thực hiện được một số thao tác cơ bản của Word.    3. Thái độ ­ Tích cực tham gia xây dựng bài. ­ Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.    4. Định hướng PT NLHS ­ Năng lực chung: Hiểu được các khái niệm của các thành phần được dùng trong  soạn thảo văn bản với microsoft word. ­ Năng lực chuyên biệt: Nắm được các thao tác với phần mềm soạn thảo văn bản. II­ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC       1. Phương pháp ­ Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn.      2. Phương tiện ­ GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. ­ HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III­ NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (......... phút) Câu 1: Em hãy nêu các cách khởi động Word mà em biết? Câu 2: Để mở tệp văn bản đã có trên máy tính, ta làm như thế nào? Câu 3: Để lưu văn bản, ta làm như thế nào? Để thoát khỏi Word, ta thực hiện như thế nào? 3. Tiến trình bài mới 1
  2. TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT VICTORY GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Hoạt động của GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản (..........phút) GV:   Các   em   hãy   nhắc   lại   các   thành  ­   Các   thành   phần   cơ   bản   của   văn   bản   Word   phần cơ bản của văn bản mà các em đã  gồm:   Kí   tự,   từ,   câu,   dòng,   đoạn   văn   bản   và   được học trong Tiếng Việt? trang văn bản. HS: trả lời  +   Kí  tự:   là   thành  phần  cơ   bản  nhất   của  văn   bản. (Gồm từ, câu, đoạn văn) + Từ: trong soạn thảo văn bản tương  ứng với   GV:   Trong   soạn   thảo   văn   bản   word  từ đơn trong tiếng việt. chúng ta cũng có các thành phần từ, câu  và đoạn. + Dòng: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một   hàng ngang từ lề trái đến lề phải. GV: Ngoài ra các thành phần cơ  bản  của văn bản Word còn có những thành  +   Đoạn:   Gồm   một   hoặc   nhiều   câu   liên   tiếp   phần nào? được kết thúc bằng dấu enter. HS: đọc sách và trả lời. + Trang: là phần văn bản nằm trên một trang in. ­ Cho HS quan sát các thành phần cơ  bản của văn bản trên màn hình và giới  thiệu cho học sinh nắm rõ. Hoạt động 2: con trỏ soạn thảo (...........phút) GV:   Các   em   đã   học   các   thành   phần  ­  Con   trỏ   soạn   thảo   là   một   vạch   đứng   nhấp   trong   giao   diện   của   phần   mềm  nháy trên màn hình. microsoft   word,   trong   đó   có   con   trỏ  ­ Đặc điểm của con trỏ soạn thảo: soạn   thảo.   Vậy   theo   các   em   con   trỏ  soạn thảo có đặc điểm gì? + Cho biết vị trí xuất hiện của kí tự sẽ được gõ   vào.  HS: đọc sách và trả lời câu hỏi. + Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di   chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng   mới nếu nó đến vị trí cuối dòng. GV:Để  chèn kí tự  hay một đối tượng  vào văn bản, ta làm như thế nào? HS : Để  chèn kí tự  hay một đối tượng  vào văn bản, ta phải di chuyển con trỏ  soạn thảo tới vị trí cần chèn. GV:   Các   em   hãy   nhắc   lại   cách   di  chuyển chuột  HS : Cách di chuyển chuột: Giữ  và di  2
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT VICTORY GV: Nguyễn Thị Thu Hằng chuyển   chuột   trên   mặt  phẳng   (không  nhấn bất cứ nút chuột nào). GV: Làm thế nào để di chuyển con trỏ  soạn thảo tới vị trí ta cần? ­ Mở rộng thêm: Có thể sử dụng các phím mũi  HS : Để  di chuyển con trỏ  soạn thảo   tên, phím Home, End,…trên bàn phím để di  tới   vị   trí   cần   thiết,   ta   chỉ   cần   nháy  chuyển con trỏ soạn thảo. chuột tại vị trí đó. ­ Cho HS quan sát cách di chuyển con  trỏ  soạn thảo trong màn hình word và  giải thích để HS hình dung. Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong word (...........phút) 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word GV: Các em hãy   quan sát hình mình  ­ Các dấu ngắt câu phải đặt sát vào từ  đứng   họa một số cách gõ văn bản trong SGK  trước nó, tiệp theo là một dấu cách nếu sau đó   trang 72 và hãy nêu các quy tắc gõ văn  vẫn còn nội dung. bản trong Word? ­ Các dấu mở  ngoặc và các dấu mở  nháy phải   HS: Trả lời câu hỏi đặt sát vào bên trái kí tự  đầu tiên của từ  tiếp   theo. Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy   phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ   ngay trước đó. ­ Giữa các từ  chỉ dùng một kí tự  trống để  phân   cách. ­ Nhấn phím Enter  để  kết thúc một  đoạn văn   bản chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn   Enter một lần. Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ việt (...........phút) GV: Bàn phím máy tính chúng ta có các  chữ cái Ô, Ơ, Đ, Ê, Ă, Â không?  ­ Để  gõ được chữ  Việt bằng bàn phím em sử   HS: trả lời câu hỏi dụng công cụ: chương trình gõ. Có hai kiểu gõ   phổ biến hiện nay: Telex và Vni. GV: Vậy để  gõ được tiếng việt trong  máy tính chúng ta cần gì?   Gõ chữ: HS: Chương trình hỗ trợ gõ. Chữ Â Ê Ô Ơ Ư Ă Đ GV: Các chương trình hỗ  trợ  gõ tiếng  Kiểu  AA EE OO OW  UW  AW DD việt   phổ   biến   hiện   nay   là   Unikey,  Tele hoặ hoặ Vietkey. x c [ c   ]  3
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT VICTORY GV: Nguyễn Thị Thu Hằng GV:   Ngoài   ra   chúng   ta   còn   cần   phải  hoặ biết kiểu gõ, hiện nay có nhiều kiểu gõ  c W tuy nhiên chúng ta co 2 kiểu gõ VNI,  Kiểu  A6 E6 O6 O7 U7 A8 D9 TELEX là 2 kiểu gõ được dùng nhiều. Vni     + Kiểu gõ tiếng Việt: Có 2 kiểu gõ           Gõ dấu: tiếng   Việt   thông   dụng   hiện   nay:  TELEX và VNI. Dấu Sắc Huyề Hỏi Ngã Nặng n         Kiểu  S F R X J GV: Để   gõ  được   tiếng việt chúng ta  Telex còn cần để  ý thêm phần bảng mã và  font chữ.  Kiểu  1 2 3 4 5 Vni + Font tiếng Việt và bảng mã: Bộ font Bảng mã Font thông dụng GV: Ngoài ra chúng ta còn nhiều hần  mềm   gõ   tiếng   Việt:   ABC,   Vietware,   VNI VNI  VNI­Times Vietkey,   Unikey.   Trong   đó   Unikey   là  Windows phần mềm được sử  dụng phổ  biết vì  TCVN3 TCVN3 .VnTime có nhiều ưu điểm hơn so với các phần  mềm khác. Unicode Unicode Times New Roman,  Arial 4. Củng cố dặn dò (1 phút) a) Củng cố ­ Các tổ hợp phím tắt dùng trong bài. ­ Cách thực hiện tạo mới một văn bản đơn giản, lưu bài. b)  Dặn dò ­ Về nhà nhớ học bài cũ để thực hành trên máy cho tốt. Buôn Ma Thuột,  ngày……..tháng……năm 2016 Phụ trách chuyên môn Giáo viên soạn 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2