Giáo án tự chọn Vật lý 10 cơ bản
lượt xem 95
download
MỤC TIÊU 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án tự chọn Vật lý 10 cơ bản
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 1 Phần tự chọn Ngy soạn:10/08/2010 Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. 4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. Ngy soạn: 10/08/2010 Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường đi : s = M o M = x – xo s s 2 ... sn s + Tốc độ trung bình : vtb = 1 t t1 t 2 ... t n + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 1 trang 7. Yêu cầu học sinh viết công thức Viết công thức. Tốc độ trung bình trong cả hành trình tính tốc độ trung bình trên cả : hành trình. 2v1v 2 2s 2s vtb = = Hướng dẫn đê học sinh xác định Xác định t 1, t2. s s t1 t 2 v1 v 2 t1 và t2. v1 v 2 Yêu cầu học sinh thay số, tính. Thay số tính tốc độ trung 2.40.60 bình. = = 48 (km/h) 40 60 Bài này có thể yêu cầu hs về Ghi nhận yu cầu Bài 2 trang 7 Viết công thức. nhà làm sau khi đ hướng dẫn Tốc độ trung bình trong cả hành trình Yêu cầu học sinh viết công thức Xác định t1, t2 và t3. : tính tốc độ trung bình trên cả 3s 3s hành trình. Thay số tính tốc độ trung vtb = Hướng dẫn đê học sinh xác định bình. s s s t1 t 2 t 3 t1, t2 và t3. v1 v 2 v3 Yêu cầu học sinh thay số, tính. 3v1v 2 v3 = v1v 2 v 2 v3 v3 v1 3.30.40.50 = 30.40 40.50 50.30 = 38,3 (km/h) Viết công thức tính đường Bài 2.15 ( hoặc thay thế bằng bi 9/15
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 2 Hướng dẫn để học sinh viết công đi và phương trình chuyển sgk) thức tính đường đi và phương động của xe máy và ôtô a) Quãng đường đi được của xe máy : trình chuyển động của xe máy và theo trục toạ độ và gốc thời s1 = v1t = 40t ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn. Phương trình chuyển động của xe gian đã chọn. máy : x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường đi của ôtô : Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) của ôtô và xe máy. Phương trình chuyển động của ôtô : Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) toạ độ – thời gian của ôtô và xe b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy máy trên cùng một hệ trục toạ độ. và ôtô : Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ Xác định vị trí và thời điểm thị hoặc giải phương trình để tìm ôtô và xe máy gặp nhau. c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp vị trí và thời điêm ôtô và xe máy nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h gặp nhau. tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Ngy soạn: 10/08/2010 Tiết TC02 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 3 Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : 122 2 1 at ; v - vo = 2as ; x = xo + vot + at2 v = vo + at ; s = vot + 2 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. 122 + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt ; v = 2gh 2 Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 11 trang 27 Yêu cầu xác định thời gian rơi từ Xác định thời gian rơi và thời Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng gian âm truyền đến tai. miệng giếng đến đáy giếng. 2h đến đáy giếng : t1 = Yêu cầu xác định thời gian âm g truyền từ đáy giếng lên miệng Thời gian để âm truyền từ đáy giếng giếng. Yêu cầu lập phương trình và giải Từ điều kiện bài ra lập phương h trình và giải để tìm chiều sâu của lên miệng giếng : t2 = v phương trình để tính h. giếng theo yêu cầu bài toán. Theo bài ra ta có t = t + t 1 2 h 2h Hay : 4 = + 9,8 330 Giải ra ta có : h = 70,3m Gọi h là độ cao từ đó vật rơi Viết công thức tính h theo t. Bài 12 trang 27 Viết công thức tính quảng đường xuống, t là thời gian rơi. Quãng đường rơi trong giây cuối : rơi trước giây cuối. Yêu cầu xác định h theo t. 1 1 h = gt2 – g(t – 1)2 Yêu cầu xác định quảng đường Lập phương trình để tính t từ đó 2 2 tính ra h. rơi trong (t – 1) giây. Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2 Yêu cầu lập phương trình để tính t Giải ra ta có : t = 2s. sau đó tính h, Độ cao từ đó vật rơi xuống : 121 gt = .10.22 = 20(m h= 2 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Ngy soạn: 01/09/2010 Tiết TC03 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. v2 2 2 .r + Viết các công thức của chuyển động tròn đều : = = 2f ; v = = 2fr = r ; aht = r T T Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 5.2 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Câu 5.3 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 5.4 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 5.5 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 4 Câu 5.6 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 5.7 : A Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Câu 5.8 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Câu 5.9 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết công Bài 11 trang 34 thức và tính tốc độ gó và tốc độ Tính và v Tốc độ góc : = 2f = 41,87 (rad/s). dài của đầu cánh quạt. Tốc độ dài : v = r = 33,5 (m/s) Bài 12 trang 34 Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài Đổi đơn vị. Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s. Yêu cầu tính vận tốc góc Tính . v Tốc độ góc : = = 10,1 (rad/s. r Bài 13 trang 34 Yêu cầu tính vận tốc góc và Tính vận tốc góc và vận tốc Kim phút : vận tốc dài của kim phút. dài của kim phút. 2 2.3,14 p = = 0,00174 (rad/s) Tp 60 Yêu cầu tính vận tốc góc và Ttính vận tốc góc và vận tốc vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) vận tốc dài của kim giờ. dài của kim giờ. Kim giờ : 2 2.3,14 h = = 0,000145 (rad/s) Th 3600 Yêu cầu xác định chu vi của vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) bánh xe. Xác định chu vi bánh xe. Bài 14 trang 34 Yêu cầu xác định số vòng quay Xác định số vòng quay. Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km : khi đi được 1km. 1000 1000 n= = 530 (vòng) 2 .r 2.3,14.0,3 Yêu cầu xác định chu kì tự Xác định T. Bài 15 trang 34 quay quanh trục của Trái Đất. Tính và v 2 2.3,14 Yêu cầu tính và v. = 73.10-6 (rad/s) = T 24.3600 v = .r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 4 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công thức cộng vận tốc : v1, 3 = v1, 2 + v 2, 3 + Các trường hợp riêng : Khi v1, 2 và v 2, 3 đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. v12, 2 v 2,3 2 Khi v1, 2 và v 2, 3 vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 6.2 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Câu 6.3 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 6.4 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Câu 6.5 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Câu 6.6 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 5 Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 12 trang 19. Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian bay từ A đến B khi a) Khi không có gió : không có gió. bay từ A đến B khi không có gió. AB 300km t= = 0,5h = 30phút v' 600km / h Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc tương đối của máy b) Khi có gió : bay khi có gió. tương đối của máy bay khi có gió. v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian bay khi có gió. AB 300km bay khi có gió. t= 0,45h = 26,8phút v 672km / h Bài 6.8. a) Khi ca nô chạy xuôi dòng : Vận tốc của ca nô so với bờ là : Yêu cầu học sinh tính vận tốc của Tính vận tốc của ca nô so với bờ AB 36 ca nô so với bờ khi chạy xuôi khi chạy xuôi dòng. vcb = = 24(km/h) dòng. t 1,5 Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vân tốc chảy của dòng nước Mà : vcb = vcn + vnb so với bờ. chảy của dòng nước so với bờ. vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) Yêu cầu học sinh tính vận tốc của Tính vận tốc của ca nô so với bờ b) Khi ca nô chạy ngược dòng : ca nô so với bờ khi chạy ngược khi chạy ngược dòng. v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) dòng. Vật thời gian chạy ngược dòng là : Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian chạy nược dòng. BA 36 chạy ngược dòng. t' = = 3(h) v' cb 12 Bài 6.9. Hướng dẫn học sinh lập hệ Căn cứ vào điều kiện bài toán cho a) Khoảng cách giữa hai bến sông : phương trình để tính khoảng cách lập hệ phương trình. Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có : giưa hai bến sông. AB s v cn v nb = 30 + vnb (1) t 2 Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : Giải hệ phương trình để tính s. Yêu cầu học sinh giải hệ phương BA s trình để tìm s. v cn v nb = 30 - vnb (2) t' 3 Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc chảy của dòng nước Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km so với bờ sông. chảy của dòng nước so với bờ. b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : s 72 30 30 = 6(km/h) vnb = 2 2 Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải đến tính tương đối của chuyển động. một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton. 2. Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình cơ bản của động lực học Newton. 3. Hướng dẫn học sinh cách xác định đầy đủ các lực tác dụng lên một vật hay một hệ vật. 4. Nếu phải xét một hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực. 5. Sau khi viết được phương trình Newton đối với vật hoặc hệ vật dưới dạng véc tơ, học sinh cần chọn những phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ lên các phương đó. 6. Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm ra các kết quả của bài toán bằng cách giải các phương trình hoặc hệ phương trình đại số để thu được. 7. đối với chuyển động tròn đều cần hướng dẫn cho học sinh xác định lực hướng tâm.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 6 Tiết 5 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC – KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nội dung của phương pháp động lực học. Nội dung của phương pháp động lực học : + Vẽ hình, xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật. + Viết phương trình định luật II Newton dạng véc tơ cho vật hoặc hệ vật. + Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã chọn. + Khảo sát các chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực khi nghiên cứu hệ nhiều vật. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 10.11 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Câu 10.12 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 10.13 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Câu 10.14 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 10.15 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Câu 10.16 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 1 trang 23. Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo F , dụng lên vật. định các lực tác dụng lên vật. lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton dưới N. dạng véc tơ. trình Newton dưới dạng véc tơ. Phương trình Newton dưới dạng véc Chọn hệ trục toạ độ. Yêu cầu học sinh chọn hệ trục toạ tơ : m a = F + Fms + P + N (1) độ. Chọn hệ trục toạ độ Oxy : Ox nằm Chiếu (1) lên các trục toạ độ. Hướng dẫn để học sinh chiếu ngang hướng theo F , Oy thẳng đứng phương trình Newton lên các trục hướng lên. toạ độ đã chọn. Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có : ma = F – Fms (2) Hướng dẫn để học sinh suy ra lực Suy ra phản lực N, lực ma sát và 0 = - P + N (3) gia tốc của vật trong từng trường Từ (3) suy ra : N = P = mg và lực ma ma sát và suy ra gia tốc của vật. hợp. sát Fms = N = mg Kết quả gia tốc a của vật khi có ma sát F mg cho bởi : a = m F Nếu không có ma sát : a = Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác định Vẽ hình, xác định các lực tác m dụng lên vật. các lực tác dụng lên vật. Bài 4.trang 25. Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton dưới Các lực tác dụng lên vật : Trọng lực P , dạng véc tơ. trình Newton dưới dạng véc tơ. lực ma sát Fms , phản lực N . Chọn hệ trục toạ độ. Phương trình Newton dưới dạng véc Yêu cầu học sinh chọn hệ trục toạ Chiếu (1) lên các trục toạ độ. độ. tơ : m a = P + N + Fms (1) Hướng dẫn để học sinh chiếu phương trình Newton lên các trục Suy ra phản lực N, lực ma sát và Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ. gia tốc của vật trong từng trường Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có : toạ độ đã chọn. ma = Psin - Fms = mgsin - Fms (2) Hướng dẫn để học sinh suy ra lực hợp. 0 = N - Pcos (3) ma sát và suy ra gia tốc của vật. Từ (3) suy ra : N = Pcos = mgcos
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 7 Yêu cầu học sinh biện luận điều và lực ma sát Fms = N = mgcos Biện luận điều kiện để có a Kết quả gia tốc của vật là : kiện để có a hướng xuống khi có hướng xuống khi có ma sát. a = g(sin - cos) ma sát. Khi không có ma sát : a = gsin Biện luận : Khi có ma sát, điều kiện để có a hướng xuống thì : sin - cos > 0 => tan < Hoạt động 4 (2 phút) : Dặn dò. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yê cầu học sinh về nhà giải bài 5 trang 26. Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám sát. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 6 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN KẾT VỚI NHAU Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để giải một bài toán động lực học. Hoạt động 2 (10 phút) : Giới thiệu hệ nhiều vật liên kết với nhau chuyển động tịnh tiến : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình hệ vật. Vẽ hình vào vở. Yêu cầu học sinh xác định các lực Xác định các lực tác dụng lên các tác dụng lên các vật. vật.. Lập luận cho học sinh thấy a1 = Ghi nhận đặc điểm của gia tốc các vật và lực căng của sợi dây. a 2 = a ; T’ = T Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 6 trang 27. Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton dạng Phương trình Newton dạng véc tơ cho trình Newton dạng véc tơ cho các véc tơ. các vật : vật. m1 a1 = F + P 1 + N 1 + T + Fms1 (1) m2 a 2 = T ' + P 2 + N 2 + Fms 2 (2) Hướng dẫn để học sinh chiếu các Chiếu lên phương chuyển động, chọn phương trình véc tơ lên phương Viết các phương trình chiếu. chiều dương cùng chiều chuyển động chuyển động. (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : m1a = F – T – Fms1 = F – T – m1g (1’) m2a = T – Fms2 = T – m2g (2’) Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định Giải hệ (1’) và (2’) ta được : a và T. trình để tính a và T. F (m1 m2 ) g a= m1 m2 T = T’ = m2a + m2g Yêu cầu học sinh xác định a và T Xác định a và T khi không có ma Trường hợp không có ma sát : sát. khi không có lực ma sát. m2 F F a= ; T = T’ = m1 m2 m1 m2 Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài tập về nhà Ra cho học sinh một bài tập hệ hai hoặc 3 vật nối với nhau chuyển động tịnh tiến với các số liệu cụ thể và yêu cầu học sinh về nhà làm. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 8 Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không giãn, vắt qua một ròng rọc cố định. Khối lượng của sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình xác định các lực tác dụng định các lực tác dụng lên các vật. lên các vật. Lập luận cho học sinh thấy a1 = Ghi nhận đặc điểm của gia tốc các vật và lực căng của sợi dây. a 2 = a ; T’ = T Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 17 trang 28. Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton dạng Phương trình Newton dạng véc tơ cho trình Newton dạng véc tơ cho các véc tơ. các vật : vật. m1 a1 = P 1 + T (1) m2 a 2 = T ' + P 2 (2) Chiếu lên phương chuyển động, chọn Viết các phương trình chiếu. Hướng dẫn để học sinh chiếu các chiều dương cùng chiều chuyển động phương trình véc tơ lên phương (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : chuyển động. m1a = P1 – T = m1g – T (1’) m2a = T’ – P2 = T – m2g (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta được : Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định (m1 m 2 ) g a và T. trình để tính a và T. a= m1 m2 2m1m 2 g T = T’ = m1 m2 Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton dạng Bài 8 trang 288. trình Newton dạng véc tơ cho các véc tơ. Phương trình Newton dạng véc tơ cho vật. các vật : m1 a1 = T ' + P 1 + N + Fms (1) m2 a 2 = P 2 + T Viết các phương trình chiếu. Hướng dẫn để học sinh chiếu các (2) phương trình véc tơ lên phương Chiếu lên phương chuyển động, chọn chuyển động. chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : m1a = T’ – Fms1 = T – m1g (1’) m2a = P2 – T = m2g – T (2’) Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định Giải hệ (1’) và (2’) ta được : a và T. trình để tính a và T. (m2 m1 ) g a= m1 m 2 Biện luận đẻ tháy được vật chỉ Hướng dẫn để học sinh tìm điều kiện để vật chuyển động. chuyển động khi m2 m1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 9 m1m 2 g (1 ) T = T’ = m2(g – a) = m1 m2 Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đọc cho học sinh ghi hai bài tập về nhà dạng như bài Ghi các bài tập về nhà. học nhưng có số liệu cụ thể. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 8 : CHUYỂN ĐỘNG CONG Hoạt động 1 (5 phút) : Hệ thống hoá kiến thức : Khi một vật chuyển động tròn đều thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải tạo thành lực hướng tâm. v2 = m2r. Độ lớn của lực hướng tâm : Fht = m r Hoạt động 2 (38 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 9 trang 29. Yêu cầu học sinh xác định lực Xác định lực hướng tâm và nêu Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò lực biểu thức của nó. hướng tâm. hướng tâm nên ta có : Tính l. Yêu cầu học sinh tính l. v2 v2 kl = m => l = m = 0,1(m) r kr Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình, xác định các lực tác Bài 10 trang 30. Vật chịu tác dụng của hai lực : Tọng dụng lên vật. định các lực tác dụng lên vật. lực P và lực căng T của sợi dây. Tổng hợp hai lực này tạo thành lực hướng tâm : F = P + T Viết biểu thức của lực hướng tâm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức của lực hướng tâm. v2 Ta có : F = m = mgtan Tính vận tốc của vật và sức căng r Yêu cầu học sinh tính vận tốc của của sợi dây. v2 = rgtan = lsingtan vật và lực căng của sợi dây. v = lg sin tan mg Lực căng : T = Viết biểu thức lực hấp dẫn. cos Viết viểu thức lực hướng tâm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức Bài 12 trang 32. của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Viết biểu thức liên hệ giữa tốc độ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh dài v và chu kỳ T. vệ tinh. đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có : Yêu cầu học sinh viết biểu thức v2 4 2 r 2 mM Tính bán kính quỹ đạo. của lực hướng tâm. G 2 =m =m Yêu cầu học sinh suy ra và ính T 2r r r bán kính quỹ đạo từ đố tính khoảng GT 2 M cách từ vệ tinh đến mặt đất r= 3 2 4 Tính khoảng cách từ vệ tinh đến 6,7.10 11.86400.6.10 24 mặt đất. = 4.3,14 2 = 424.105 (m). Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt đất : h = r – R = 414.105 = 64.105 = 36.105(m) Hoạt động 4 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập II.7, II.8 Ghi các bài tập về nhà.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 10 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết) MỤC TIÊU Hướng dẫn cho học sinh hiểu rỏ các nội dung chính sau đây : 1. Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực có giá đồng qui (không song song). Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. 2. Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Qui tắc mômen. 3. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Giải thích thêm để học sinh nắm được một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn. Tiết 9 – 10 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG QUAY Tiết 1 Hoạt động 1 (20hút) : Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về vật rắn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải I. Một số khái niệm về vật rắn. 1. Vật rắn. Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu khái niệm vật rắn. Những vật có kích thước đáng kể và không bị biến dạng khi chịu tác dụng Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nêu khái niệm trọng tâm. của các ngoại lực gọi là vật rắn. niệm trọng tâm. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật rắn gọi là trọng tâm của vật rắn. Yêu cầu học sinh xác định trọng Xác định trọng tâm của một số Với các vật rắn đồng chất và có dạng tâm của một số vật đồng chất có vật do thầy cô đưa ra. hình học đối xứng thì trọng tâm của vật dạng hình học đối xứng. rắn nằm tại tâm đối xứng. 2. Đặc điểm của lực tác dụng đặt vào vật rắn. Làm thí nghiệm treo vật vào lực Quan sát thí nghiệm và rút ra kết + Tác dụng của lực đặt vào vật rắn kế, thay đổi độ dài của dây treo để luận. không bị thay đổi khi dịch chuyển điểm cho học sinh rút ra kết luận. đặt của lực dọc theo giá của lực. Yêu cầu học sinh nhắc lại sự tổng Nêu sự tổng hợp lực. + Có thể thay thế nhiều lực tác dụng hợp lực. lên vật rắn bằng một lực, đó là phép tổng hợp lực. Yêu cầu học sinh nhắc lại sự phân Nêu sự phân tích lực. + Có thể thay thế một lực tác dụng lên tích lực. vật rắn bằng nhiều lực, đó là phép phân tích lực. Yêu cầu học sinh nêu tác dụng Nêu tác dụng của lực làm vật + Nếu giá của hợp lực đi qua trọng của lực làm vật chuyển động tịnh chuyển động tịnh tiến và làm vật tâm của vật rắn thì hợp lực này sẽ làm quay. tiến và làm vật quay. cho vật rắn chuyển động tịnh tiến. Còn nếu giá của hợp lực tác dụng lên vật rắn không đi qua trọng tâm của vật rắn thì sẽ làm co vật rắn quay quanh một trục nào đó. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm Cho biết các lực như thế nào gọi + Các lực đồng qui là các lực tác dụng là lực đồng qui. các lực đồng qui. và vật rắn mà giá của chúng đi qua một điểm. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm Yêu cầu học sinh nêu khái niệm + Các lực mà giá của chúng song song các lực song song. các lực song song. với nhau gọi là các lực song song. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn không quay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Cân bằng của vật rắn không quay. 1. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 11 Đưa ra một số thí dụ về vật cân Chỉ ra hai lực tác dụng lên vật tác dụng của hai lực. và nhận xét về hai lực đó. bằng khi chịu tác dụng của hai lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu Quan sát thí nghiệm và rút ra kết tác dụng của hai lực là hai lực đó phải Làm thí nghiệm cho hs quan sát. luận. Yêu cầu hs rút ra kết luận. cùng cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau. 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực. Quan sát thí nghiệm và rút ra kết Làm thí nghiệm cho hs quan sát. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu luận. Yêu cầu hs rút ra kết luận. tác dụng của ba lực là ba lực đó phải có giá đồng phẵng, đồng qui đồng thời hợp lực của hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt lại những kiến thức đã học Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. trang bài. Yêu cầu học sinh về nhà xem trước cách giải các bài Ghi nội dung những vấn đề cần xem trước. tập cân bằng Tiết 2 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực, ba lực. Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 1 trang 40. Phân tích lực P3 thành hai lực F1 và Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác định các lực tác dụng lên vật. dụng lên vật. F2 nằm dọc theo phương của hai sợi Hướng dẫn để học sinh phân tích Phân tích lực P3 thành hai lực dây treo. Vì vật ở trạng thái cân bằng lực P3 thành hai lực nằm trên hai thành phần trên hai phương của hai nên : F1 = P1 ; F2 = P2. Ap dụng hệ thức lượng trong tam giác thường ta có : sợi dây. phương của hai sợi dây. P2 = P12 + P22 + 2P1P2cos Hướng dẫn để học sinh áp dụng Ap dụng hệ thức lượng trong tam hệ thức lượng trong tam giác từ đó giác từ đó tính ra góc . P 2 ( P12 P22 ) cos = tíng ra góc . 2 P1 P2 7 (3 5 2 ) 2 2 = = 0,5 2.3.5 = 60o Bài 2 trang 40. Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình, xác định các lực tác Đầu A của sợi dây chịu tác dụng của 3 định các lực tác dụng lên đầu A dụng lên đầu A của sợi dây. của sợi dây. lực : Trọng lực P lực kéo F và lực căng T của sợi dây. Viết phương trình cân bằng. Yêu cầu học sinh viết điều kiện cân bằng. Điều kiện cân bằng : P + F + T = 0 Viết các phương trình chiếu. Hướng dẫn để học sinh chiếu Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn phương trình cân bằng lên các trục chiều dương từ dưới lên ta có : từ đó giải hệ phương trình để tính T.cos - P = 0 (1) ra góc . Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng chiều với F ta có : Giải hệ phương trình để tính góc F – T.sin = 0 (2) . Từ (1) và (2) suy ra : F 5,8 tan = = 0,58 P 10 = 30o Vẽ hình, xác định các lực tác Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 12 định các lực tác dụng lên đầu O dụng lên đầu O của chiếc cọc. Bài 3 trang 41. của chiếc cọc. Đầu O của chiếc cọc chịu tác dụng của 3 lực : F 1 hướng nằn ngang, áp lực F 2 hướng thẳng đứng lên và lực căng Dựa vào hình vẽ xác định lực F3. Hướng dẫn để học sinh căn cứ vào hình vẽ để tính F3 và góc F 3 hướng nghiêng xuống hợp với mặt đất góc . Ta có : Dựa vào hình vẽ xác định góc . F3 = F12 F22 150 2 250 2 = 291 (N) F2 250 = 1,67 => = 59o tan = F1 150 Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập dạng Nêu phương pháp giải bài toán cân bằng của vật rắn. cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 11 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật của lực quanh một trục và có độ lớn bằng tích số giữa độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trục quay : M = F.d (Nm). + Qui ước lấy dấu đại số của mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều kim đồng hồ thì M > 0 ; nếu lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M < 0. + Qui tắc mô men : - Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn bằng tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. - Nói cách khác : Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô men lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó phải bằng không. Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 1 trang 45. Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác Ap dụng qui tắc mô men lực đối với dụng lên đĩa tròn. định các lực tác dụng lên đĩa tròn. đĩa tròn có trục quay cố định đi qua tâm O của đĩa ta có : Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức qui tắc mô men M1 + M2 = 0 => P1d1 – P2d2 = 0 qui tắc mô men cho đĩa đối với trục cho đĩa đối với trục quay qua tâm Từ đó suy ra : O. quay qua tâm O. Pd 5.3,2 d2 = 1 1 = 8,0 (cm) Suy ra và tính d2. Yêu cầu hs suy ra và tính d2. P2 2 Vẽ hình, xác định các lực tác Bài 2 trang 45. Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Ap dụng qui tắc mô men lực đối với định các lực tác dụng lên thanh dụng lên thanh nhôm. thanh nhôm AB có trục quay cố định đi AB. qua đầu A của thanh ta có : M 1 + M2 + M = 0 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức qui tắc mô men L qui tắc mô men cho thanh AB đối cho thanh đối với trục quay qua -P1a + P2L + P = 0 với trục quay đi qua đầu A. đầu A. 2 a P P2 = P1 L 2 a mg Yêu cầu hs suy ra và tính m2. Suy ra và tính m2. hay : m2g = m1 g L 2 m 15 a 50 m2 = m1 200 L 2 40 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 13 = 50 (g) Vẽ hình, xác định các lực tác Bài 3 trang 46. Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác dụng lên tấm ván. định các lực tác dụng lên tấm ván. Áp dụng qui tắc mô men lực đối với trục quay của tấm ván khi nó nằm cân Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức qui tắc mô men bằng thẳng ngang, ta có : qui tắc mô men cho tấm ván đối cho tấm ván đối với trục quay qua M1 + M2 + M3 = 0 P1d1 + P3d3 – P2d2 = 0 điểm tựa O. với trục quay qua điểm tựa O. L P1(L – d2) + P3 ( - d2) - P2d2 = 0 Suy ra và tính d2. Yêu cầu hs suy ra và tính d2. 2 L P1 L P3 2 320.4 80.2 d2 = P1 P2 P3 320 400 80 = 1,8 (m) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán cân Qua các bài tập đã giải nêu các bước để giải một bài bằng của vật rắn có trục quay cố định. toán cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 18.3 ; 18.4. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 12 : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều F1 , F2 là một lực F song song, cùng chiều với hai lực F1 và F2 và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực này : F = F1 + F2. Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực F1 OB d 2 F1 , F2 thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực F1 , F2 : F2 OA d 1 Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 1 trang 48. Yêu cầu học sinh vẽ hình xác Vẽ hình, xác định các lực tác Lực đè lên vai chính là hợp lực của hai định các lực tác dụng lên đòn tre. dụng lên đòn tre. lực song song cùng chiều P1 và P2 nên sẽ có độ lớn : P = P1 + P2 = 250 + 150 = 400 (N) Sử dụng qui tắc hợp lực song Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta có : Hướng dẫn để học sinh áp dụng qui tác hợp lực của hai lực song song cùng chiều để tìm lực đè lên P1 OB 1,2 OA song cùng chiều để tìm độ lớn của vai và điểm đặt vai trên đòn. P2 OA OA lực đè lên vai và điểm đặt vai. 1,2 P2 1,2.150 OA = P1 P2 250 400 = 0,45 (m) Bài 2 trang 49. Hướng dẫn để học sinh phân tích Phân tích trọng lực P thành hai lực Phân tích trọng lực P thành hai trọng lực P thành hai lực P1 , P1 , P2 song song cùng chiều và đặt tại lực P1 , P2 song song cùng chiều. hai điểm A, B của hai đầu chiếc đòn. P2 song song cùng chiều. Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc Lâp hệ phương trình để tìm ra P1 cùng chiều ta có : hợp lực của hai lực song song cùng và P2. P1 + P2 = 900 (1) chiều để lập hệ phương trình từ đó P1 OB 0,5 tìm ra P1 và P2. (2) P2 OA 0,4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 14 Giải hệ (1) và (2) ta có : P1 = 500 N ; P2 = 400 N Bài 19.2. Yêu cầu học sinh áp dụng qui tắc a) Lực giữ của tay : hợp lực hai lực song song cùng Tính lực giữ của tay trong từng F OB 60 Ta có : =2 chiều để tính lực giữ của tay trong trường hợp. P OA 30 hai trường hợp. F = 2P = 2.50 = 100 (N) b) Nếu dịch chuyển cho OB = 30cm còn OA = 60cm thì lực giữ của tay là : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) Yêu cầu học sinh tính lực đè lên Tính lực đè lên vai trong từng c) Vai người chịu một lực : trường hợp. vai trong hai trường hợp. P’ = F + P Trong trường hơp a : P’ = 150 N Trong trường hợp b : P’ = 75 N Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán tổng Qua các bài tập vừa giải, nêu các bước đê giải bài toán hợp hai lực song song cùng chiều. tổng hợp hai lực song song cùng chiều. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề 4 : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (5 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng, biến thiên động năng, bảo toàn cơ năng. 2. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được khi nào thì : Động năng của một vật biến thiên ? Một lực sinh công ? Nhận công ? Cơ năng của một vật không đổi ? Cơ năng của một vật biến thiên ? Tiết 13 : ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật : p m v . Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó : m v 2 m v1 F t Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. m1 v1 + m2 v 2 + … + mn v n = m1 v'1 + m2 v' 2 + … + mn v' n Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 3 trang 56 : Yêu cầu học sinh áp dụng định Theo định luật II Newton ta có : luật II Newton (dạng thứ hai) cho Viết phương trình véc tơ. m2 v 2 - m1 v1 = ( P + F )t bài toán.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 15 Hướng dẫn học sinh chọn trục để Suy ra biểu thức tính F m v 2 m v1 => F = mg chiếu để chuyển phương trình véc t Chọn trục, chiếu để chuyển về Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh tính toán và phương trình đại số. chiều dương từ trên xuống ta có : biện luận. mv 2 mv1 Tính toán và biện luận. mg = - 68 (N) F= t Dấu “-“ cho biết lực F ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới Yêu cầu học sinh áp dụng định lên. luật bảo toàn động lượng cho bài Bài 6 trang 58 : Viết phương trình véc tơ. toán. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : m1 v1 + m2 v 2 = m1 v + m2 v Suy ra biểu thức tính v m v m2 v 2 Hướng dẫn học sinh chọn trục để => v 1 1 chiếu để chuyển phương trình véc m1 m2 Chọn trục, chiếu để chuyển về tơ về phương trình đại số. phương trình đại số. Chiếu lên phương ngang, chọn chiều Yêu cầu học sinh biện luận. Biện luận đáu của v từ đó suy ra dương cùng vhiều với v1 , ta có : m1v1 m2 v 2 chiều của v . v= m1 m 2 Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương Nêu phương pháp giải pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác. Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 14 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công : A = F.s.cos = Fs.s ; với Fs = F.cos là hình chiếu của F trên phương của chuyển dời s A + Công suất : P = . t Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 24.4 : Xác định lực kéo. Yêu cầu học sinh xác định lực kéo Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác tác dụng lê gàu nước để kéo gàu dụng lên gàu nước một lực kéo nước lên đều. F hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg. Tính công của lực kéo. Yêu cầu học sinh tính công của Công của lực kéo : A = F.s.cos = lực kéo. m.g.h.cos0o = 10.10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình của lực kéo : Tính công suất của lực kéo. Yêu cầu học sinh tính công suất A 500 của lực kéo. P= = = 50 (W) t 100 Bài 24.6 : Xác định độ lớn của lực ma sát. Yêu cầu học sinh xác định độ lớn Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : của lực ma sát. Fms = mg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N) a) Công của lực ma sát : v 2 vo 2 1 = - mvo2 Tính công của lực ma sát. Yêu cầu học sinh tính công của A = Fms.s = m.a. 2a 2 lực ma sát.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 16 1 2.104.152 = - 225.104 (J) =- Tính thời gian chuyển động. Hướng dẫn để học sinh tính thời 2 gian chuyển động. Thời gian chuyển động : v vo mv o 2.10 4.15 t= = 5(s) 6.10 4 Tính công suất. Yêu cầu học sinh tính công suất a Fms trung bình của lực ma sát. Công suất trung bình : | A | 225.10 4 = 45.104 (W) P= = 5 t Tính quãng đường đi được. Hướng dẫn để học sinh tính b) Quãng đường di được : quãng đường đi được. 225.10 4 | A| s= = 37,5 (m) 6.10 4 | Fms | Xác định lực kéo. Hướng dẫn để học sinh xác định Bài 9 trang 60 : lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi với vận tốc không đổi. thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống Tính công của lực kéo. Yêu cầu học sinh tính công của : FK = mgsin + mgcos. lực kéo. Do đó công kéo : A = FK.s = mgs(sin + cos) Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách giải các bài tập về công và công suất. Ghi nhận phương pháp giải. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại trong Ghi các bài tập về nhà. sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 15 : ĐỘNG NĂNG Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. 12 + Động năng : Wđ = mv . Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vị giống đơn vị công. 2 1 1 mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 + Độ biến thiên động năng : A = 2 2 Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 11 trang 62. Hướng dẫn học sinh sử dụng định Viết biểu thức định luật bảo toàn Vận tốc chung của hai vật sau va chạm : luật bảo toàn động lượng để tìm động lượng và suy ra vận tốc m1 v1 m2 v 2 vận tốc chung của hai vật sau va chung của hai vật. v chạm. m1 m2 Yêu cầu học sinh chọn chiều Chọn chiều dương để chuyển dương để đưa phương trình véc tơ phương trình véc tơ về phương Chọn chiều của v1 là chiều dương, ta có về phương trình đại số và tính ra trình đại số. Thay số tính ra trị đại số của vận giá trị đại số của v : giá trị đại số của vận tốc chung. tốc chung. mv1 mv 2 5.10 6.12 v= m1 m 2 5 6 Yêu cầu học sinh xác định độ Xác định độ biến thiên động = - 2(m/s) năng của hệ. biến thiên động năng của hệ. Độ biến thiên động năng của hệ : 1 1 1 (m1+m2)v2 - m1v12 - m2v22 Wđ = 2 2 2 1 1 1 = (5+6)(-2)2 - 5.102 - 6.122 Giải thích cho học sinh biết khi Ghi nhận sự chuyển hoá năng 2 2 2 động năng giảm nghĩa là động lượng. = - 660 (J) năng đã chuyển hoá thành dạng Động năng giảm, động năng đã chuyển
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 17 hoá thành dạng năng lượng khác sau va năng lượng khác. chạm. Yêu cầu học sinh xác định biểu Viết biểu thức tính công của Bài 12 trang 62. động cơ ôtô. thức tính công của động cơ ôtô. Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên động năng của ôtô. Yêu cầu học sinh thay số để tính Thay số tính công của động cơ 1 1 A = mv22 - mv12 ôtô. công của động cơ ôtô. 2 2 1 1 = 1200.27,82 - 1200.6,92 2 2 Yêu cầu học sinh tính công suất Tính công suất trung bình của = 434028 (J) của động cơ ôtô trong thời gian động cơ ôtô trong thời gian tăng Công suất trung bình của động cơ ôtô : tốc. tăng tốc. A 43028 P= = 36169 (W) t 12 Yêu cầu học sinh tính vận tốc của Tính vận tốc của vật khi chạm Bài 13 trang 63. đất. vật khi chạm đất. Vận tốc của vật khi chạm đất : v = 2 gh 2.10.20 = 20 (m/s) Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của các lực tác Hướng dẫn để học sinh tìm lực Viết biểu thức định lí động năng dụng lên vật, do đó ta có : từ đó suy ra lực cản. cản trung bình của đất lên vật. 1 AP - AK = mgs - F.s = Wđ = 0 - mv2 Thay số tính toán. 2 mv 2 4.20 2 F= mg 4.10 2s 2.0,1 = 8040 (N) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan đến Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. động năng và sự biến thiên động năng. Ghi các bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ; 25.5. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 16 - 17 : THẾ NĂNG – CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Tiết 1 Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản I. Thế năng trọng trường. 1. Trọng trường (trường hấp dẫn). Giới thiệu khái niệm trọng Ghi nhận khái niệm. + Trong khoảng không gian xung quanh trường (trường hấp dẫn). Trái Đất tồn tại một trọng trường (trường hấp dẫn). Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự + Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, véc tơ do. điểm của gia tốc rơi tự do. gia tốc trọng trường g tại mọi điểm dều có Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu trọng trường đều. phương song song có chiều hướng xuống và có độ lớn không đổi thì ta nói trọng trờng trong không gian đó là đều. 2. Công của trọng lực. Lập luận để cho học sinh rút Nêu đặc điểm công của trọng + Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì công của trọng lực trên một đoạn lực. ra đặc điểm công của trọng lực. đường nào đó là một đại lượng chỉ phụ thuộc vào hiệu độ cao của điểm đầu và điểm cuối.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 18 + Công của trọng lực trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường được đo Giới thiệu biểu thức tính công Ghi nhận biểu thức tính công bằng tích của trọng lượng mg với hiệu độ cao trọng lực. trọng lực. điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường Đưa ra một số thí dụ cho học Tính công trọng lực trong các chuyển động. thí dụ mà thầy cô cho. sinh tính công trọng lực. AMN = mg(zM – zN) 3. Thế năng của một vật trong trọng trường. Thế năng trọng trường của một vật khối lượng m ở độ cao z (so với độ cao gốc mà ta Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu khái niệm thế năng chọn z = 0) là : Wt = mgz trọng trường. 4. Biến thiên thế năng. Công của trọng lực khi một vật chuyển Ghi nhận biểu thức. Giới thiệu sự biến thiên thế động trong trọng trường được đo bằng hiệu năng khi một vật chuyển động thế năng của vật trong chuyển động đó. trong trọng trường. AMN = Wt(M) – Wt(N) Tính công của trọng lực trong Đưa ra một số thí dụ cho học các thí dụ mà thầy cô cho. sinh tính công trọng lực. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải II. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng. 1. Cơ năng của một vật trong trọng trường. Giới thiệu cơ năng của vật tai Ghi nhận khái niệm. Cơ năng của một vật tại một điểm nào đó một điểm trong trọng trường. trong trọng trường là đại lượng đo bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật tại điểm đó. Cho học sinh viết biểu thức Viết biểu thức xác định cơ 1 WM = Wđ(M) + Wt(M) = mvM2 + mgzM năng của vật tại một điểm trong tính cơ năng. 2 trọng trường. 2. Định luật bảo toàn cơ năng. Giới thiệu định luật bảo toàn Ghi nhận định luật. Khi một vật chuyển động trong trọng trường cơ năng. chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì tổng động năng và thế năng của vật là một đại lượng không đổi. Cho học sinh viết biểu thức Viết biểu thức định luật bảo 1 1 toàn cơ năng. mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … định luật bảo toàn cơ năng. 2 2 Yêu cầu học sinh nêu điều kiện Nêu điều kiện để định luật bảo 3. Sự biến thiên cơ năng. Nếu một vật chuyển động trong trọng để định luật bảo toàn cơ năng toàn cơ năng nghiệm đúng. trường có chịu thêm tác dụng của những lực nghiệm đúng. khác trọng lực thì cơ năng của vật biến thiên Giới thiệu mối liên hệ giữa độ ; độ biến thiên cơ năng ấy bằng công do các Ghi nhận mối liên hệ. biến thiên cơ năng vàcông của lực khác trọng lực sinh ra trong quá trình các lực khác trọng lực. chuyển động. Viết biểu thức liên hệ. Yêu cầu học sinh viết biểu thức A = W2 – W1 liên hệ. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến chủ yếu đã học Tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài. trong bài. Tiết 2 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu IV.1 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Câu IV.2 : D Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Câu IV.3 : A Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Câu IV.4 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 19 Câu 4.1 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 4.2 : C Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Câu 4.3 : B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 15 trang 67. Yêu cầu học sinh chọn gốc thế Chọn gốc thế năng. Chọn gốc thế năng là vị trí điểm B năng. a) Tại A : WđA = 0 ; WtA = mgl Yêu cầu học sinh xác định động Xác định động năng và thế năng 1 Tại B : WđB = mv2 ; WtB = 0 tại A và tại B. năng, thế năng tại A và tại B. 2 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức định luật bảo toàn Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có : cơ năng. dịnh luật bảo toàm cơ năng. WđA + WtA = WđB + WtB Yêu cầu học sinh suy ra vận tốc Tính vận tốc tại B. 1 Hay : mgl = mv2 tại B. 2 Yêu cầu học sinh xác định các lực Xác định các lực tác dụng lên vật v= 2 gl tại B. tác dụng lên vật tại B. b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng Cho học sinh biết tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm. lực P và lực căng T . Tổng hợp hai lực Viết biểu thức lực hướng tâm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức đó tạo thành lực hướng tâm : lực hướng tâm từ đó suy ra lực v2 2 gl Suy ra lực căng của dây. căng T. m T – mg = m = 2mg l l => T = 3mg Chọn gốc thế năng. Yêu cầu học sinh chọn gốc thế Bài 16 trang 68. Xác định cơ năng tại A. năng. Chọn gốc thế năng tại B. Yêu cầu học sinh xác định cơ Cơ năng của vật tại A : Xác định cơ năng tại B. năng tại A và tại B. WA = mgh Yêu cầu học sinh so sánh cơ năng Cơ năng của vật tại B : tại B và tại A từ đó rút ra kết luận. 121 So sánh cơ năng tại hai vị trí và WB = mv = mgh rút ra kết luận. 2 2 Yêu cầu học sinh chọn mốc thế Cơ năng giảm đi : Vậy vật có chịu năng. thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát. Yêu cầu học sinh xác địng cơ Chọn mốc thế năng. Bài 26.6. năng của vật tại đính dốc và tại Chọn mốc thế năng tại chân dốc. chân dốc. Vì só lực ma sát nên cơ năng của vật Cho học sinh biết cơ năng của vật không được bảo toàn mà công của lực không được bảo toàn mà độ biến Cho biết định luật bảo toàn cơ ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của thiên cơ năng đúng bằng công của năng chỉ nghiệm đúng khi nào ? vật : Ams = Wt2 + Wđ2 – Wt1 – Wđ1 lực ma sát. 1 mv22 – mgh – 0 =0+ Yêu cầu học sinh viết biểu thức 2 liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng Viết biểu thức liên hệ giữa độ 1 biến thiên cơ năng và công của lực và công của lực ma sát. .10.152 – 10.10.20 = ma sát. 2 = - 875 (J) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi nhận các bước giải bài toán. Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Ghi các bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 26.7 ; 26.10 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Giaùo aùn Vaät lyù 10TCCB – GV: Nguyễn Thị Thu Loanhttp://www.foxitsoftware.comXuaânevaluation only. – Tröôøng THPT Buøi Thò For – Bình Thuaän Trang 20 Chủ đề 5 : CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CHẤT KHÍ (4 tiết) MỤC TIÊU 1. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được đầy đủ nội dung của thuyết động học phân tử khí lí tưởng. 2. Phân biệt được các quá trình biến đổi đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt của một khối khí. 3. Phát biểu được và vẽ được đồ thị của các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, Sác-lơ và Gay Luy-xăc. 4. Viết đúng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 5. Biết cách vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái. Ngy soạn: 07/02/2011 TC21 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG Hoạt động 1 (25 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử khí lí tưởng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 1. Cấu tạo các chất khí. Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo Nêu cấu tạo chất. + Các chất xung quanh ta đều cấu tạo bởi các của các chất xung quang ta. phân tử. Mỗi phân tử cấu tạo bởi một hay nhiều nguyên tử. Ghi nhận kích thước phân tử. + Mọi chất khí tạo bởi các phân tử giống nhau. Giới thiệu kích thước phân tử, nguyên tử. Kích thước của một phân tử, nguyên tử rất nhỏ, vào cở 10-9m. Giới thiệu chuyển động nhiệt Ghi nhận chuyển động nhiệt + Các phân tử khí luôn luôn chuyển động hỗn của các phân tử. của các phân tử khí. loạn, không ngừng 2. Mol khí. + Số phân tử trong 1 mol khí là : NA = 6,02.1023 phân tử/mol Ghi nhận số Avôgađrô. Giới thiệu số phân tử trong 1 mol khí. Hằng số NA gọi là số A-vô-ga-đrô. 3. Tương tác phân tử. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc So sánh lực tương tác phân tử Các phân tử luôn luôn tương tác với nhau . Ở điểm lực tương tác giữa các ở các thể rắn, lỏng, khí. điều kiện thường lực tương tác giữa các phân phân tử của thể rắn, lỏng, khí. tử khí không đáng kể, trừ những khi chúng va chạm nhau hoặc va chạm vào thành bình. 4. Thuyết động học phân tử khí lí tưởng. + Mọi chất khí đều được cấu tạo bởi các phân tử, có kích thước không đáng kể, + Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn Yêu cầu học sinh nhắc lại nội Nhắc lại nội dung cơ bản của không ngừng một cách đẵng hướng. dung cơ bản của thuyết động thuyết động học phân tử chất + Các phân tử không tương tác với nhau trừ khí. học phân tử khí. lúc va chạm với nhau hoặc với thành bình. + Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi là chuyển động nhiệt, vì, các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ khí càng cao. Hoạt động 2 (18 phút) : Giải một số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 28.7. Yêu cầu học sinh tìm xem đó là So sánh để biết đó là phân tử gam Khối lượng của một mol khí này là : của chất nào. phân tử gam của chất nào. m.N A 15.6,02.10 23 = Yêu cầu học sinh tính khối lượng Tính khối lượng nguyên tử hyđrô 5,64.10 26 N trong hợp chất. nguyên tử hyđrô trong hợp chất. = 16.10-3(kg/mol) Phân tử gam này là của CH4.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án tự chọn Vật lý 10
66 p | 448 | 132
-
Giáo án Vật lý 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí - Vật lý 10
9 p | 1409 | 111
-
Giáo án Vật lý 8 bài 22: Dẫn nhiệt
4 p | 713 | 72
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
47 p | 260 | 52
-
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
3 p | 491 | 30
-
Giáo án Vật lý 11 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
3 p | 391 | 30
-
Giáo án Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4 p | 415 | 24
-
Giáo án Vật lý 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
3 p | 321 | 23
-
Giáo án Địa lý 8 bài 44: Thực hành Tìm hiểu địa phương
4 p | 482 | 20
-
Giáo án Vật lý 12 bài 33: Mẫu nguyên tử Bo - Đinh Thị Hà
4 p | 504 | 19
-
Giáo án Vật lý 8 bài 14: Định luật về công
4 p | 620 | 17
-
Giáo án bài Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc bằng đĩa CD - Lý 9
4 p | 311 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
5 p | 316 | 16
-
Giáo án Vật lý 8 bài 4: Biểu diễn lực
5 p | 442 | 15
-
Giáo án Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả của tác dụng lực
6 p | 174 | 11
-
Giáo án tự chọn Lý 12 - Dương Văn Đồng
41 p | 104 | 7
-
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 2
4 p | 81 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn