2’
10’
20’
5’
|
*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập
-Nêu thí dụ về lực tác dụng làm vật bị thay đổi v và bị biến dạng
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc.
-Quan sát và mô tả thí nghiệm
-Quan sát và rút ra nhận xét
-Mô tả h.4.2 và rút ra nhận xét
*HĐ3: Biểu diễn lực
-Còn phụ thuộc vào phương và chiều
-Nhận thông tin
-Nhận thông tin
-Cùng phương nhưng ngược chiều
-Nêu thí dụ
-Không giông nhau
-Nhân thông tin
-Biễu diễn lực ở h.4.3
*HĐ4: Vận dụng
-Đọc và trả lời C2, C3 SGK
-Nhận xét
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
|
-ĐVĐ:Ở lớp 6 ta đã biết lực làm biến đổi chuyển động và bị biến dạng
-Yêu cầu hs nêu thí dụ
-GV hỏi:
1/ Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật như thế nào? Cách biểu diễn ra sao?
-Muốn biết điều này chúng ta phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc
-Cho hs quan sát h.4.1 và mô tả lại thí nghiệm.
-Sau đó GV tiến hành biểu diễn TN yêu cầu hs quan sát và rút ra nhận xét
-Tương tự yêu cầu hs quan sát và mô tả hiện tượng h.4.2 và GV hỏi:
1/ Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
-GV gợi ý cho hs nhận xét phương và chiều ở h.4.1, 4.2
-Thông tin cho hs thấy lực là một đại lượng véc tơ
-Thông báo cho hs thấy lực là một đại lượng véc tơ . nên khi biểu diễn lực cần có các yếu tố sau: điểm đặt, phương chiều và độ lớn
-GV hỏi:
1/ Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
2/ Nêu thí dụ tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn, phương và chiều?
3/ Kết quả tác dụng của lực có giống nhau không? Nhận xét?
-Thông báo cho hs cách biễu diễn lực bằng mũi tên. Gốc chỉ điểm đặt, mũi tên chỉ phương chiều, chiều dài chỉ độ lớn
-Véc tơ lực được kí hiệu F
-Hd cho hs cách biễu diễn lực ở h.4.3
-Yêu cầu hs đọc và trả lởi C2, C3, SGK
-HD cho hs trao đổi cách lấy tỉ xích cho thích hợp
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học
-Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập trong SBT
|
I/ Ôn lại khái niệm lực:
-C1:
+Lực hút của nam châm làm tăng vận tốc của xe lăn
+ Lực tác dụng làm quả bóng bàn và vợt bị biến dạng
II/ Biểu diễn lực:
1.Lực là một đại lượng véc tơ:
*Do lực có độ lớn, phương và chiểu nên lực là một đại lượng véc tơ
2.Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực:
*Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên:
-Gốc là điểm đặt của lực
-Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài biểu thị cường độ của lực với tì xích cho trước
III/ Vận dụng:
-C3:
a> A: điểm đặt; F1 = 20N
b> B: điểm đặt; F2 = 30N
c> C: điểm đặt; F3 = 30N
|