intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

19
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Chăn nuôi dê và thỏ" trình bày các nội dung: Giống và công tác giống thỏ, dinh dưỡng và thức ăn cho thỏ, chuồng trại nuôi thỏ, kỹ thuật chăn nuôi các loại thỏ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 2

  1. PHÀN II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI TH Ỏ ChưtrttỊỊ 8 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIÓNG THỎ 8.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc thù sinh học của thỏ 8.1.1. Nguồn gốc, phân loại - Nguồn gốc thỏ nhà: Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ rừng, chứ không phải thỏ đồng, dựa trên 1 số đặc tính sau: Thỏ nhà ^ ^ w Thỏ rừng Thỏ đống X — ^ Tầm vóc: 2,5 - 3,5kg 2 ,5 --3 ,5 k gg[f ,5 3 ,5 k l,5 -2 ,5 k g 1 Giao phối thành công: Thỏ rừ ng4 ^ Thỏ nhà Thỏ đồng Chân và tai: Ngắn hơn Ngắnnhà Thỏ hơn Dài hơn Thời gian chửa: 30 ngày 30 ngày 45 ngày Số con/lúa: 6 - 8 con 6 - 8 con 2 - 3 con Mọc lông sau đẻ: Chưa có lông Chưa có lông Có lông dài. dày Biết đi sau đẻ: Chua biết đi Chưa biết Chạy nhanh Mở mắt sau đẻ: Chưa mờ mắt Chua mở Đã mở mắt Màu thịt: Màu trắng Màu trắng Màu đỏ Vì vậy, qua quá trình thuần hóa cùa con người, một bộ phận thò rừng đã biến đổi trở thành thỏ nhà. - Phân loại thỏ nhà: Trong hệ thống phân loại động vật, thỏ thuộc lớp động vật có vú (Mamaỉià), lớp phụ động vật có vú chính thức ( Theria), thuộc 198
  2. nhóm động vật có vú bậc cao (Eutheria), Bộ gặm nhấm (Glires). Trong bộ này lại chia ra 2 bộ phụ: + Bộ gặm nhấm (Rodeníia có 26 răng). + Bộ gặm nhấm kiểu thỏ (ỈMgomorpha có 28 chiếc răng) Trong bộ Lagomopha có 2 họ (Family) là: họ Ochotonidae và họ Leporidae. Hụ Leporidae chia ra làm 2 giống đó là giống thỏ đồng (Lepus) và giống thò rừng (Oryctolagus). Qua quá trình thuần hoá một bộ phận thỏ rừng biến đồi thành thỏ nhà. Theo Labas (1998) thì toàn thế giới có khoảng trên 80 giống thò khác nhau. Dựa vào 3 cách phân loại: + Dựa theo cây phân loại: Thò thuộc bộ gặm nhấm kiểu thỏ, có 28 chiếc răng. + Dựa theo tầm vóc người ta chia thành 3 nhóm giống là: -> Giống thò tầm đại: nặng khoảng 6 - 9kg như thò Flandro cùa Pháp, thỏ Đại bạch cùa Hung, thỏ Khoang cùa Đức, thỏ Xanh cùa Nga. -> Giống thỏ tầm trung có khối lượng 4 - 6kg như thỏ New Zealand Trang, thò California, thò Chinchila. -> Giống thỏ tầm tiểu nhỏ con có khối lượng tù 2 - 3kg. + Dựa theo hướng sử dụng người ta chia các giống thỏ thành 3 loại: -> Giống thỏ lấy lông: nặng khoảng 2 - 3kg có bộ lông dài, mịn, mượt, mọc lic n tụ c , c ắ t 3 - A lầ n /n ă m ( g iố n g A n g o r a c ù a P h á p , th ò T r ắ n g lô n g x ù c ù a N g a ). -> Giống thỏ làm cảnh: có hình thù và màu sắc lông đặc biệt như thỏ ánh bạc (Pháp), thỏ Lưu Ly (Trung Quốc). -> Giống thỏ lấy thịt: lông ngắn, sinh trường nhanh và sinh sàn nhiều (thỏ Newzealand trắng, các giống thỏ hiện đang nuôi ở Việt Nam). s. 1.2. Đặc thù sinh học của thỏ Thỏ nhà là loài gia súc tuơng đối yếu, khá nhạy cảm và dễ có phản ứng cơ thể với những điều kiện thay đổi cùa môi trường bên ngoài nhu nắng, mưa, ẩm độ, nhiệt độ, thức ăn, nước uống, tiếng ồn và các ô nhiễm môi trường khác. 199
  3. Vì vậy người nuôi thỏ cần phải hiểu rõ về các đặc tính sinh học, nhằm bảo đảm tạo cho thỏ đầy đủ các yêu cầu tối ưu nhất cho thỏ sinh sống khi môi trường sống có sụ thay đổi, bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi. 8.1.2.1. Những tập tinh đặc hiệt cùa thò Thỏ có một số các tập tính như sau: sống binh thường thi đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, dễ dàng nhận biết mùi cùa chính nó, sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, sự rụng trứng của thỏ cái chỉ xảy ra khi được giao phối với thỏ đực. Thò cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, V. V.. H. 1.2.2. Sự đáp ứng cơ thể với khí hậu Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hường trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hom 10 °c thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 - 30°c thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thuờng không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35°c thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chù yếu qua đường hô hấp. Trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45°c thì thò có thể chết nhanh. T h ỏ rấ t n h ạ y c ả m v ớ i ẩ m đ ộ th ấ p (4 0 - 5 0 % ), n h ư n g ẩ m đ ộ q u á c a o c ũ n g không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 - 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ. Nếu ẩm độ quá cao và kéo dài thì thỏ dễ bj cảm lạnh và viêm mũi. Thỏ rất thích điều kiện thông thoáng, thông gió sự lưu chuyển trong không khí vào khoảng 0,3m/giây là thích hợp nhất, tuy nhiên nếu gió thổi trực tiếp vào cơ thể thò thỉ chúng có thể bị bệnh viêm mũi và cảm lạnh. 8.1.2.3. Thân nhiệt, nhịp tim và nhịp thở - Thỏ là loài gia súc rất nhậy cảm với các tác nhân ngoại cành (nhiệt độ gió, ẩm độ, vi trùng, vi rút...): 200
  4. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, cơ thế thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp do đó thỏ rất hay viêm xoang mũi. Thỏ thờ rất nhẹ nhàng, không có tiếng động, chỉ thấy thành bụng dao động theo nhịp thờ. trong môi trường bình thường thì tần số hô hấp 60- 901ần/phút. Nhjp đập của tim thỏ rất nhanh và yếu, trung bình từ 100- I20lần/phút. Thân nhiệt, tần số hô hấp, nhịp đập cùa tim đều tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khi môi trường, nhiệt độ thích hợp nhất với thỏ là từ 20-28,5°c. Nếu Tu > 35°c và nắng nóng kéo dài, khi đó thỏ dễ bị cảm nóng nếu không được giải tòa nhiệt độ chuồng nuôi; T° > 42°c, thỏ vỡ tim mà chết. Do vậy sự tăng các chỉ tiêu sinh lý là điều cần tránh bằng cách tạo môi trường sống thích hợp cho thỏ như thông thoáng, mát mẻ và yên tĩnh. 8. 1.2.4. Đặc điếm về khứu giác Cơ quan khứu giác của thỏ rất phát triển: thỏ mẹ có thể phân biệt được con khác đàn mới đưa đến trong vòng một giờ bằng cách ngửi mùi. Xoang mũi thỏ có nhiều vách ngăn chi chít có thể ngăn chặn được các tạp chất bẩn trong không khí bụi hoặc từ thức ăn. Nhưng nếu chuồng trại bụi bẩn tích tụ có thể kích thích mũi thỏ, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm đường hô hấp. Vì thế môi trường sống và thức ăn của thò cần điroc sach sẽ. nếu cho thức ăn hỗn hợp dạng bột thì cần phải làm cho ẩm hoặc đóng thành viên. Lồng thỏ ờ phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Het sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con cùa thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thò mẹ không phân biệt được, đề sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thi là ghép thành công. 201
  5. 1.2.5. Đặc điếm về thinh giác và thị ỊỊiác Thỏ rất thính tai và tinh mắt: trong đêm tối thỏ vẫn phát hiện được tiếng động nhỏ xung quanh và vẫn nhìn thấy để ăn uống được ban đêm như là ban ngày, chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi cần tránh tiếng động ồn ào và giữ yên tĩnh cho thò. H 1.2.6. Sinh lý cho sữa . Sự tổng hợp sữa ờ thỏ phụ thuộc vào hormon prolactin và Lactogenic hormon. Trong giai đoạn có thai Prolactin sẽ bị ức chế bời lactogenic và progesterone. Khi thỏ đẻ mức độ progeterone sẽ bị hạ thấp nhanh trong máu. Oxytocin và prolactin sẽ được tiết tự do và tạo nên sự tổng hợp sữa và thải sữa ra ngoài. Sữa sẽ thải ra như sau: thỏ mẹ vào ổ cho con bú, các kích thích từ sự mút bú sẽ làm cho hormon oxytocin được phân tiết trong máu, và như thế sữa sẽ được thải ra cho con bú. Lượng oxytocin tiết ra tỷ lệ thuận với số lần cho con bú, tuy nhiên thỏ mẹ sẽ chù động số lần cho bú trong ngày. Thường thỏ cái chi cho con bú 1 lần duy nhất trong một ngày vào buổi sáng sớm. Sữa thỏ có giá trị dinh duỡng cao (13% CP) hơn sữa bò, sau khi đẻ 3 tuần sữa thỏ trở nên giàu đạm và mõ sữa (tăng 20 - 22%). Lượng sữa trong 2 ngày đầu khoảng 30g - 50g sẽ tăng nhanh đến 200g - 300g vào tuần lễ thứ 3. Nó sẽ giảm nhanh sau đó đặc biệt là trong trường hợp thó có chửa. Băng 8.1. Thành phần các chất dinh dưỡng của sữa thỏ so với sữa hò Thành phần Sừa thỏ (4 -2 1 ngày) Sfra bò Vật chất khô 26,1 -26,4 13,0 Protein 13,2-13,7 3,5 Mõ 9,2 - 9,7 4,0 Khoáng 2,4 - 2,5 0,7 Lactose 0,86 - 0,87 5,0 202
  6. fi. 1.2.7. Một số đặc diêm sinh hục klìúc - Thô là loài động vật gặm nhấm, răng cửa luôn phát triển suốt đời. Vì vậy thỏ phải được mài răng cho cùn bớt cùng một sổ thức ăn, vật cứng (cục xương, thân cỏ...), nếu không răng sẽ mọc và chọc thùng lợi gây viêm, thò đau không ăn được sẽ gầy. - Khi mới sinh thỏ con chưa mờ mắt, toàn thân chưa có lông, đến 20 - 25 ngày tuổi bộ lông mới phát triển hoàn toàn. Thỏ con mờ mắt khi được 9 - 1 2 ngày tuổi, số thò con/lứa đẻ càng nhiều thi thỏ con càng lâu mở mắt. - Thỏ lớn rất nhanh, sơ sinh đạt 30 - 40g/con, sau 4 - 5 ngày khối lượng đã có thể tăng gấp đôi, tới 21 ngày đạt 200 - 250g/con tùy theo giống. 8.2. Gió’i thiệu một số giống thỏ hiện có ỏ' Việt Nam 8.2.1. Các giong thỏ nội Có 2 giống thỏ được Trung tâm Dê - Thò Sơn Tày chọn lọc, làm tươi máu và nhân thuần, đó là: Hình 8. la, b. Thỏ đen và thỏ xúm Việt Nam - Các giống thó địa phuơng khác cúa Việt Nam: + Thỏ Gié Việt Nam + Thỏ xám Việt Nam Hình ti.2a, b. Các giống thỏ Gié, thỏ địa phirưnịỊ Việt Nam 203
  7. Thỏ có tầm vóc nhỏ, khối lượng trường thành: 2,5 - 2,8kg/con, đẻ 5 - 6 lứa/năm, mỗi lứa bình quân 5 - 6 con. Các giống thỏ này được người dân nuôi nhiều ờ khắp các địa phương trong cả nước, chù yếu tận dụng rau cỏ lá để nuôi cung cấp thịt cho gia đình và bán cho các nhà hàng. 8.2.2. Các giống thò nhập nội - Thò Newzealand White (Tân Tây Lan trắng) Hình 8.3a, b, c. Thò Newzealand white + CÓ nguồn gốc từ Newzealand nuôi phổ biến ờ các nước Châu Âu và Mỹ; + Thỏ có đặc điềm ngoại hình: Lông dày, màu ừắng tuyền, mắt hồng, tai dài. + Khối lượng trường thành từ 5 - 5,5kg/con. + Tuổi động dục lần đầu 4 - 4,5 tháng tuổi và tuổi phối giống lần đầu từ từ 5 - 6 tháng tuổi, khối luợng phối giống lần đầu đạt 3 - 3,2kg/con. + Số con/lứa: 5 - 8 con + Số lứa/năm: 6 - 6,5 lứa Đây là giống thỏ chủ đạo được nuôi tại các trang trại gia đình để ký hợp đồng với Công ty Dược phẩm Nippon Zoki (Nhật Bản) tại Bắc Ninh, cung cấp thỏ để sản xuất thuốc, công ty thu mua tất cả các thò có khối lượng từ 2,2 - 2,4kg/con trờ lên ờ 2,5 đến 3 tháng tuổi. - Giống thò Panon: Được nhập vào Việt Nam từ năm 2000 từ Hungari. Năm 2006 chúng ta nhập tiếp về nuôi tại Trung tâm thỏ giống Ninh Bỉnh cùng với giống thỏ Newzealand white để cung cấp giống cho các trang trại thỏ tại các địa phương. 204
  8. Giống thỏ này xuất phát từ một dòng của giống Newzealand white được chọn lọc nghiêm ngặt về khả năng tăng khối lượng và khối lượng trường thành, có các đặc điểm giống như giống thỏ Newzealand white, nhưng tăng khối lượng nhanh hơn và khối lượng khi trưởng thành cũng cao hơn, đạt binh quân 5,8 - 6,2kg/con. Giống thỏ này cũng đã được đưa ra chăn nuôi đạt kết quả tốt ở nhiều vùng nước ta (con nặng nhất đạt 7,2kg tại Trung tâm Dê - Thò) Hình H.4a, b. Giống thỏ Panon (con thỏ đạt 7,lkfỉ được chụp ảnh khi Bộ trưởng Cao Dức Phát về thăm Trung tâm Dê - Thỏ ) - Giống thỏ California ( Mỹ): Hình 8.5a, b. Giống thỏ California Có nguồn gốc ở Mỹ, được nhập vào Việt Nam từ Hungari. Lần thứ nhất vào năm 1978 và lần thứ hai vào năm 2000. Đây là giống thỏ tầm trung cho thịt, khối lượng trung bình 4,5 - 5kg, tỷ lệ thịt xẻ 55 - 60%; thân ngắn hơn thỏ Newzealand, lông trắng nhưng tai, mũi, 4 chân và đuôi có điểm lông màu đen, 205
  9. mùa đông lớp lông màu đen này đậm hơn và nhạt dần vào mùa hè. Khá năng sinh sản tương tự như thỏ Newzealand. Giống này cũng đã được nuôi ở nhiều vùng trong cả nước ta Hình 8.6 a, b. Giống thỏ California thuần, thỏ Newzealandthuần 8.3. Kỹ thuật chọn lọc, chọn phổi và quản lý thỏ giống 8.3.1. Kỹ thuật chọn lọc thỏ giong - Chọn lọc theo đàn: Nhũng đàn thỏ của cặp bố mẹ nào sinh ra đạt các tiêu chuẩn sau thì chọn làm giống cả đàn: + Số con sơ sinh còn sống sau 15 giờ đạt 6 con trở lên + Khối lượng sơ sinh cả ồ đạt ít nhất 300gr (với thỏ ngoại, thỏ lai), 200 - 250gr ( với thò nội). Sau đó tiếp tục chọn lọc cá thể trong đàn. + Đàn nào không đạt các tiêu chí trên thì loại cả đàn đua ra nuôi thịt sau cai sữa - Chọn lọc theo khối lượng cá thể: Tiếp tục chọn lọc các cá thể đạt các tiêu chí về khối lượng ở các thời điểm quan trọng nhất là 21 - 7 0 ngày tuổi để đưa ra làm giống: + Đạt 250gr/con ( thỏ ngoại, thỏ l a i), 200gr/con (thỏ nội) ở 21 ngày tuổi. + Đạt 500gr/con (thỏ ngoại, thỏ lai), 350gr ( thỏ nội) lúc cai sữa 30 ngày tuổi. + Đạt 1900gr (ngoại, thỏ lai), 1400gr/con (thỏ nội) ờ 70 ngày tuổi. Cá thể không đạt thì loại thải nuôi thịt. 206
  10. + Đen 90 ngày tuối, con cái đạt 2200gr, con đục đạt 2500gr; tách nuôi riêng đực cái để tránh phối giống non. - Chọn lọc theo ngoại hình và hoạt tinh sinh dục. + Con đực: là những con to, khỏe, hăng hái, nhanh nhẹn,đầu hơi to, má phình rộng, mắt sáng, tai dày, cứng và dựng đứng hình chữ V, lưng dài và phẳng, bụng thon gọn, 2 dịch hoàn to đều, dương vật hình trụ thẳng, màu hồng, không có vẩy rộp; 4 chân chắc khỏe, không viêm loét bàn, mông hông rộng, đùi sau nở. Màu lông đặc trưng cùa giống, con đực hăng nhưng không quá dữ tợn Phối giống lần đầu lúc 7 tháng tuổi. Hình 8.7a, h. Thỏ đực giồng tốt + Con cái: chọn những con nhanh nhẹn, mặt nhỏ dài, đầu tương đối nhẹ; lông mướt mịn, lưng dài thẳng, hông rộng, 2 hàng vú đều, rõ, có 5 vú/bên, cơ quan sinh dục cái màu hồng, nổi rõ hình một vệt dọc. Đen 3 tháng tuổi chọn 25 - 30% số cái tốt nhất làm giống, còn lại loại thải hết bán thịt. Đến 5 tháng tuổi chọn lại lần cuối trước khi cho phối giống. 207
  11. Hình 8.S. Phăn biệt thỏ đực, thỏ cái Thông thường khó chọn được thỏ cái tốt nếu chi căn cứ vào hỉnh dáng bên ngoài. Vì thế cần chọn những con thỏ cái mà mẹ nó đẻ sai, nuôi con tốt - Chọn lọc theo khả năng sinh sản: Trước hết phải chọn lọc con giống từ các cơ sở giống tốt và ổn định: Tỷ lệ thụ thai trên 70%, phối giống 8 lần, đè 5 - 6 lứa/năm, mỗi lứa 6 - 7 con. Tỳ lệ nuôi sống tù sơ sinh đến cai sữa trên 80% (mỗi lứa cai sữa trên 5 - 6 con), thích nghi tốt, khoẻ mạnh, không bệnh tật, tăng trọng nhanh (bình quân 30gr/con/ngày)... 8.3.2. Kỹ thuật chọn đôi giao phối cho thỏ Mục đích tránh giao phối đồng huyết. Chọn phối trong chăn nuôi gia đình, nên thực hiện theo sơ đồ sau: Gia đình 1 Gia đình 2 Đực A X Cái 1 Đực B X Cái 2 '“ “ ị '“ ì Đực B X Cái 1A Đực A X Cái 2B Đưc c X Cái 1AB Đực c X Cái 2 AB L -ị Đực D X Cái 1ABC Đực D X Cái 2ABC Sơ đè 8.1. Chọn phối trong chăn nuôi thỏ theo gia đình 208
  12. Trong chăn nuôi qui mô lớn, ghép đôi theo nhóm như sau: Dực nhóm: I II III IV Dôi hổ mc: Cái nhóm: Dực nhóm: IVI Dời con: Cái nhóm: IV1 Đục nhóm: III4, IV1 IV1,12 12,113 113,1114 Đòi cháu: Cái nhóm: III4, IV1 IV1,12 12,113 113,1114 Sơ đồ S.2. (ỉlíép đôi giao phối trong chăn nuôi thỏ theo gia đình qu\' mô lớn s.3.3. Quân lý, theo dõi thò giốitịỊ và loại thãi Để quản lý thò giống cho tốt, cần có phiếu theo dõi cho mỗi thỏ bố, mẹ và được treo ở thành lồng, có sổ tổng hợp riêng. Mầu phiếu theo dõi thỏ giống như sau: PHIÊU THEO DÕI THỎ D ự c GIÓNG Số hiộu dưc:....... số hiệu bố cùa dưc giống:..................... Ngày sinh:..................... số hicu mc cùa duc giống:........................ Số Số con sơ sinh Số con cai sữa Ngày Khám Ngày hiệu Ghi chú phối thai dè cái Sống Chct con Gr/con 209
  13. PHIẾU THEO DÕI THỎ CÁI GIÓNG Số hiệu cái:....... số hiệu bố của cái giống:..................... Ngày sinh:..................... số hiệu me của cái giống:........................ Số Số con sơ sinh Số con cai sữa Ngày Khám Ngày hiệu Ghi chú phối thai đẻ Sống Chết con Gr/con đực PHIÉU THEO DỖI CÁ THÈ THỎ HẢU BI Khối Khối lượng Tăng Số Ngày lượng lúc Bố Mẹ lúc 4 và 8 trọng Ghi chú hiệu sinh 12 tuần tuần (gr/con) (gr/con) (gr/con) - Loại thải đàn: Trong quá trinh theo dõi, nếu thấy thỏ có các nhược điểm sau thì loại: + Thỏ sinh sản kém sau 1 năm theo dõi, hoặc sau 3 lứa lặp lại liên tục sinh sản kém. + Quá hung hăng, cắn nhau, cắn con, bới đàn, cắn người, di tinh... + Thỏ bệnh điều trị lâu ngày, thỏ gầy yếu, kém ăn... Câu hỏi ôn tập: 1. Nêu 1 số đặc thù sinh học cùa thỏ? Vận dụng trong nuôi dưỡng, chăm sóc thỏ? 2. Kỹ thuật chpn lọc thỏ đực, thỏ cái giống tốt thông qua ngoại hình, di truyền? 3. Kỹ thuật chọn và ghép đôi giao phối cho thỏ trong gia đinh, trong trang trại? 4. Kỹ thuật quản lý, theo dõi thỏ giống và thài loại? 21 0
  14. ChuvtiỊỊ 9 DINll DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO THỎ 9.1. Sinlt lý tiêu hóa của thỏ a) Cấu tạo cơ quan liêu hóa cùa thò Gan M anh trà o g Ruột g ià Thực quản Ó n g dần m ậ t u ( p ? dày Vự \ Khối lượiig 20g //> Q iú a đựng 90-1 OOg y vat chất khô 17% --------Đ 0 p ll 1.5-2,0 Ruột lliừa: i K liỡi luự ng ỈOg U ^ g n , T u y é i i Ivy KuỌi Kuọi non: Dài 13 cm , chứa 1 \ ( ¿ rk i . Khói •uợng 60g Khối lượng \ ¿ ỉj) 330cin Dài 330cm \\ Ả-T) Chứa dựiig 20-40g 20-40j Manh Iràiig: ỵ J /T Vật chất khô 7% ậl chất khô 7% Khới lượng 25g c J /»C N \ Đôpll 2,2 ^ pH 2 ^ Dài 40 cm y í / 0 \ \ s y* Chứa dựng 100-120g V \^ r < N A ^ K S l tràng: tràn*: V ại chái khô 20% \ À Ị D ài 5 0 cmàiS O cm D Đ ộ p H ó .O v ạ i c h ít khô •*" •*'” 20-25% Đ ộ pH 6,5 Trực ưàng: Dài 90 cm v ạ t chấl khô 20-40% Hậu m ôn Hình 9.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thỏ 211
  15. Ở thỏ trường thành (4 - 4,5kg hay 2,5 - 3kg) chiều dài hệ tiêu hoá có thể 4,5 - 5,Om. Sau ống thực quản ngắn là dạ dày đơn của thỏ chứa khoảng 60 - 80g thức ăn. Ruột non dài khoảng 3m và có đường kính lcm. Cuối ruột non là tiếp giáp với manh tràng bộ phận tích trữ và tiêu hoá thức ăn này có chiều dài khoảng 40 - 45cm với đường kính 3 - 4cm. Nó chứa được 100 - 120g một hỗn hợp chất chứa đồng nhất với tỉ lệ chất khô khoảng 20%. Kế đến là ruột già với chiều dài khoảng l,5m. Hệ tiêu hoá cùa thỏ phát triển rất nhanh trong giai đoạn thỏ đang tăng trường. Hai tuyến chính tiết vào ruột non là gan và tụy tạng. Dịch mật thỏ chứa nhiều chất hữu cơ nhưng không có enzyme. Dịch tụy chứa những enzyme tiêu hoá protein (trypsin, Chymotrypsin), tinh bột (amylase), và mỡ (lipase). b) Sinh lý tiêu hỏa Thức ăn nhanh chóng đi vào dạ dày, đây là môi trường acid và thức ăn lưu lại khoảng 3 - 6 giờ và có những thay đổi nhỏ về mặt hóa học. Bằng những sự co thắt mạnh, chất chứa trong dạ dày được đẩy vào ruột non. Đầu tiên chất chứa sẽ được hòa trộn lẫn vói dịch mật và sau đó là dịch tụy. Nhờ tác động cùa enzyme các chất dinh dưỡng trong thành phần cùa thức ă n đ u ợ c g ià i p h ó n g ra v à đ ư ợ c h ấ p th u q u a th à n h r u ộ t n o n . N h ữ n g m à n h th ứ c ăn chưa đuợc tiêu hóa có thể lưu ở ruột non khoảng 90 phút. Sau đó chúng được đi vào manh tràng và có thể lưu lại ở đó 2 - 12 giờ và sẽ được tiêu hóa bời các enzyme của vi sinh vật. Các thúc ăn xơ được tiêu hóa chủ yếu tại đây và tạo ra các acid béo bay hơi, sau đó chúng đuợc hấp thu qua vách cùa manh tràng vào máu cho sự sù dụng của cơ thể. Khoảng Vì lượng thức ăn xơ còn lại được tiêu hóa - chù yếu tiêu hóa do vi sinh vật ở đây. Phần chất chứa cùa manh tràng sau đó sẽ được đưa vào ruột già. 212
  16. Phần đầu cùa ruột già có hai chức năng là tạo ra phân mềm và phân bình thường cùa thò. Sự tạo ra phân mềm là đặc điểm duy nhất có ở thò. Neu chất chứa manh tràng đi đến một già vào buổi sáng sớm, nó sẽ trải qua ít thay đổi về sinh hóa học, để rồi các chất nhầy cùa ruột già tiết ra sẽ bao quanh các chất chứa này gọi là viên phân mềm. Còn nếu chất chứa manh tràng đi đến ruột già trước sẽ hoàn toàn khác. Trong trường hợp này sẽ tạo ra các viên phân cứng do ít nước. Các viên phân cứng sẽ được đẩy ra ngoài binh thường trong khi phân mềm sẽ được thỏ thu hồi trở lại bằng việc thỏ sẽ nút các viên phân này khi chúng ra khỏi hậu môn rồi thỏ sẽ nuốt mà không phải nhai lại gỉ cả (ỉCeacotrophy). Thỏ cũng có thề nhận biết phân mềm ngay khi chúng lọt ra rớt lên trên sàn lồng để ăn trờ lại. Viên phân niềm có giá trị protein và vitamin cao hơn viên phân cứng. Như vậy, thỏ có 2 loại phân: phân cúng và phân mềm. Phân cứng có viên tròn, thỏ không ăn. Phân mềm gồm nhiều viên nhỏ, mịn, dính kết vào nhau, được thải ra vào ban đêm gọi là “phân vitamin”, khi thải ra đến hậu môn thì thỏ cúi xuống ăn ngay, nuốt vào dạ dày và các chất dinh dưỡng được hấp thu lại ở một non. Dựa vào đặc tinh ăn “phân vitamin" này, người ta gọi thỏ là loài "nhai lại già”. Thỏ con còn bú mẹ không có hiện tượng ăn phân. Hiện tượng này chi bắt đầu hinh thành khi thỏ được 3 tuần tuổi. Phân cứng còn gọi là phân ban ngày, phân mềm còn gọi là phân ban đêm. Như vậy thỏ ăn phân đêm trong môi trường yên tĩnh. Liên quan đến vấn đề này, một số lượng dinh dưỡng trong thức ăn cùa thỏ sẽ đuợc sử dụng trở lại từ 2 - 4 lần. Do vậy tùy theo loại thức ăn, tiến trình tiêu hóa thức ăn cùa thỏ có thể mất từ 1 8 -3 0 giờ, trung binh là 20 giờ. Manh tràng lớn gấp 5 - 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu, do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, cù quả) dễ phân hủy tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. 213
  17. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hóa, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hóa. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 - 90% thể trọng. Nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữ a... vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đù cho thỏ. Häng 9.1. Thành phân dưỡng chất (% VCK) cùa viên phân mềm và phân cứn/Ị của thò khi cho ăn 10 loại thức ăn. Thành phần Vicn phân cứng Vicn phân mềm Trung bình Khoảng Trung bình Khoảng Nước 41,7 3 4-52 72,9 63-82 Vật chất khô 58,3 8 -6 6 27,1 18-37 Đạm thô 13,1 9 -2 5 29,5 21 -37 Xơ 37,8 2 2-54 22,0 14-33 Béo 2,6 1,3-5,3 2,4 1 -4,6 Khoáng 8,9 3,1 - 14,4 10,8 6 - 10,8 Dan xuất không dạm 37,7 28-49 35,1 29-43 9.2. Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ 9.2.1. N hu cầu năng lượng Có nhiều trong các thức ăn hạt như lúa, bắp, khoai mì,... Các chất này trong quá trình phân hóa sẽ được phân giải thành đường để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Đối với thỏ giai đoạn vỗ béo cần tăng dần lượng thúc ăn tinh bột trong khẩu phần; Thỏ hậu bị phải khống chế lượng thức ăn tinh để tránh làm thỏ mập dẫn đến vô sinh; Đối với thỏ nuôi con cần tăng lượng thức ăn tinh bột trong vòng 20 ngày đầu vì trong giai đoạn này thò mẹ vừa phải phục hồi sức khỏe, vừa phải tiết sữa nuôi con sau đó nhu cầu tinh bột cần ít hơn. 9.2.2. N hu cầu Protein Đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và sinh trường của cơ thể. Thỏ mẹ trong thời kỳ mang thai và nuôi con nếu thiếu chất đạm thỏ con sơ 214
  18. sinh nhỏ, sức đề kháng kém, sữa mẹ ít dẫn đến tỷ lệ nuôi sống đàn con thấp Thỏ sau cai sữa nếu thiếu đạm sẽ còi cọc, chậm lớn, dễ bệnh. 9.2.3. N hu cầu chất x ơ Là yêu cầu thiết yếu trong khẩu phần thức ăn nhằm đảm bảo hoạt động sinh lý tiêu hóa binh thường cùa thỏ. Tỷ lệ xơ trong khẩu phần không được thấp hơn 8%, hoặc cao hơn 16% nếu không sẽ gây rối loạn tiêu hóa. Nguồn cung cấp chất xơ chù yếu từ cỏ, các loại rau trong tự nhiên nhu rau lang, rau muống, bìm bìm ,... Có thể tận dụng các phụ phẩm từ rau, cù như lá bông cải, ngọn cà rốt,... làm thức ăn cho thỏ rất tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý thức ăn rau xanh cần phải rùa sạch và làm giảm lượng nước chúa trong rau (phơi ở trong mát) trước khi cho ăn đề phòng rối loạn tiêu hóa. 9.2.4. Nhu cầu Vitaniin Quan trọng nhất là các loại vitamin A, B, D và E. Nếu thiếu vitamin A thỏ sinh sản kém hoặc roi loạn sinh lý sinh sản, Thỏ con chậm lớn, dễ bệnh. Thiếu vitamin E, thai phát triển kém, thỏ con dễ chết lúc sơ sinh; Thỏ đực giống không hăng, tinh trùng kém hoạt lực dẫn đến tỷ lệ đậu thai thấp. Vitamin B và D rất quan trọng đối với thỏ giai đoạn sau cai sữa và vỗ béo. 9.2.5. N hu cầu khoáng chất Cũng khá quan trpng như đoi với các loại gia súc khác. Neu thiếu Canxi, Phospho thì thò con còi cọc, chậm lớn; thỏ giống sinh sản kém, hay bị chết thai. 9.2.6. I\h u càu nước uống Thỏ ăn nhiều rau cũ quả nên lượng nước uống không nhiều nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đủ nước sạch và mát. Nên thiết kế hệ thống cung cấp nước uống tụ động để cho thò uống tự do. 9.3. Thúc ăn và phoi họp khẩu phần ăn cho thỏ 9.3.1. M ột so thức ăn dùng cho thỏ và cách chế biến Các loại cỏ, lá cây, các loại rau nói chung thỏ đều thích ăn, chỉ trù loại cứng quá, nhiều lông ráp thỏ mới ít ăn hoặc không ăn. Các loại lá độc không được lấy cho thò ăn. Ví du nhu lá cây anh đào, lá lim, lá ngón, lá đào, lá xoan ... 215
  19. Trong chăn nuôi gia đình thủ công, quy mô nhỏ có thể tận dụng các loại cò, lá tự nhiên để nuôi thỏ như: cỏ dầy, cỏ mần trầu, cỏ mật, cỏ lông, cây càng cua ( hoa xuyến chi - hoa sinh viên), lá vừng dại, muồng, bồ công anh, vông nem, lá sắn dây trồng và sắn dại, lá cúc tần, lá keo dậu, lá duối, lá mít, lá dâu, lá chè, lá sung... Các loại rau: rau cải, rau muống, rau lang, bèo tây, rau lấp, thân lá ngô, thân lá cà rốt, thân lá lạc sau thu hoạch... Hình 9.2a, b, c, d, e, h. Một sổ loại rau, cỏ dùng nuôi thỏ 9.3.2. Phối hị/p khẩu ph ầ n ăn cho thỏ Khẩu phần thức ăn cho thỏ có thể tham khảo ở bảng sau: Bảng 9.2. Một số khấu phần cho thỏ Các loại thức ăn (gr/ con/ ngày) Loai thỏ Hỗn hợp Thô xanh Củ quả Thức ăn khác 0,5- lkg 2 0 -3 0 6 0 - 130 20-45 10-15 1 -2kg 70 - 120 200 - 300 2 5 -5 0 25-35 2 -3 k g 120- 150 300 - 400 70-100 30-40 Thỏ đực, cái mang thai 150-200 450 - 500 150-200 50 Cái nuôi con 200 - 250 600 - 800 200 - 300 70 - 100 Nguồn: Đinh Văn Bình, 2003 Hiện nay, trên thị trường đã có bán loại thức ăn hỗn hợp với các thành phần phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và đặc điểm tiêu hóa dành riêng cho thỏ. 216
  20. T hành phần dinh dưỡng: - Đạm: 16,5% - Phosphor: 0,6% - Chất béo: 2,5% - Tryptophan: 0,2% - Lysine: 0,75% -X ơ: 15,8% - Methionine: 0,3% - Ẩm độ: tối đa 13% - Can xi: 1,15% Thành phần nguyên liệu chù yếu là: bột cỏ, lúa mì, đậu tương, ngô, bột sấn và premix. Khi có nguồn nguyên liệu rẻ tiền, tại chỗ, các nông hộ chăn nuôi có thể tự phổi trộn thức ăn hỗn hợp cho thỏ theo một trong các công thức sau: Bảng 9.3. Công thức phối trộn thức ăn hổn hợp cho thò (%) TT L o ạ i n g u y ê n liệ u C ông thúc 1 C ông thửc 2 C ông thúc 3 1 B ột ngô 30 15 25 2 B ột hạt mi 15 30 20 3 C ám gạo 30 30 3 2 ,5 4 K h ô d ầ u d ậ u tư ơ n g 1 9 ,5 1 9 ,5 15 5 B ộ t th ịt x ư ơ n g 1 - - 6 M c n v i s in h v ậ t 2 3 5. 7 M u ố i ăn 0 ,5 0 ,5 0 ,5 8 P rc m ix k h o á n g 1 1 1 9 P rc m ix v ita m in 1 1 1 Cộng 100 100 100 Nguồn: Đinh Văn Bình, 2003 9.3.3. Kỹ thuật cho ăn - Đ ố i v ó i th ứ c ă n x a n h ' K h ô n g n ê n c ắ t v à d ự tr ữ q u á lâ u , c ầ n rử a s ạ c h , phơi trong bóng mát (không phơi trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời) để giảm bớt lượng nước có trong rau để phòng bệnh chướng hơi, đầy bụng trước khi cho ăn. - Các loại củ quả: nên cắt thành miếng nhỏ, loại bỏ những phần bị hư thối. - Đối với thức ăn tinh: Thức ăn hạt cần phơi khô dự trữ nhưng không được để ẩm mốc, không nên nghiền quá nhỏ, nên để ở dạng mảnh. *Môt so liru V kh i cho thỏ ăn: + Nên cho ăn đúng giờ để thỏ có phản xạ và tăng cường khả năng tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng ờ mức tối đa 217
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0