intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ vi sinh

Chia sẻ: Trần Thị Tuyết Sương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

181
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trứng có thể nhiễm vi khuẩn đường một như Salmonella từ bên trong bộ máy sinh dục của gia cầm mắc bệnh hoặc trong ống dẫn trứng hoặc nhiễm từ phân của gia cầm. Trứng gia cầm thường nhiễm cacsvi sinh vật gây bệnh sau: khuẩn tả, thương hàn, lao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ vi sinh

  1. HỆ VI SINH Trứng là môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển. Trứng có nhiều protein, lipit và glucid, vitamin và khoáng chất. Trứng là một tế bào sống, được bảo vệ bên ngoài bằng lớp vỏ cứng nên hạn chế vi sinh vật xâm nhập bên ngoài. Ngoài ra trứng còn chứa lyzozim nên có khả năng miễn dịch. VẬT TRONG TRỨNG 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỨNG 2. HỆ VI SINH VẬT CỦA TRỨNG 2.1 Sự lây nhiễm trước khi trước khi đẻ Do vi sinh vật gây bệnh hay trực khuẩn đường ruột của cơ thể da cầm lây nhiễm sang. Bình thường có khoảng 10% trứng lây nhiễm trước khi để. Thường gặp là Staphycoccus, Samonella… 2.2 Sự lây nhiễm sau khi đẻ Trên bề mặt một quả trứng có khoảng 10÷10 6 tế bào vi sinh vật, liên quan đến hệ vi sinh chuồng trại, phương pháp thu nhận trứng. Trên vỏ trứng thường gặp các loại nấm mốc như: Mucor, Pinicilium, Clasdosporium… và vi khuẩn Micrococcus, Proteus, Pseudomonas… 2.3Sự hư hỏng trứng Do vi khuẩn Vỏ trứng có nhiều lỗ nhỏ giúp cho quá trình trao đổi khí, đây cũng là con đ ường cho những vi khuẩn có kích thước nhỏ chui qua. Nếu cơ thể gia cầm mẹ thiếu canxi, vỏ trứng mỏng thì vi khuẩn sẽ xâm nhập dễ dàng. Ngoài ra nấm mốc sinh trưởng sẽ tạo ra những lỗ nhỏ tạo điều kiện cho vi khuẩn có thể chui vào trứng. Qua màng tế bào, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào lòng trắng hoạt động sinh ra enzyme làm cho lòng trắng giảm độ nhớt, sau đó vi sinh vật xâm nhập vào lòng đỏ, phá vỡ màng làm cho lòng đỏ và lòng trắng trọn l ẫn
  2. vào nhau. Do trứng chứa nhiều acid, amin, chứa S nên sinh ra H2S, NH3 tạo thành mùi thối. Tùy vi sinh vật gây thối trứng có các màu sắc khác nhau như màu lục do: Pseudomonas fluorescens. Màu đen do Proteus Mặt khác một số vi sinh không có enzyme làm trứng có mùi tanh.  Do nấm mốc Nấm mốc có những hệ sợi khí sinh chui qua những lỗ nhỏ trên lớp vỏ vào bên trong trứng. Sau đó sử dụng cơ chất tiết ra enzyme thủy phân lòng trắng, lòng đỏ làm cho chúng trộn lẫn vào nhau. Mặt khác sợi khí sinh bên ngoài cũng phát triển mạnh tạo ra các lỗ lớn tạo diều kiện cho vi khuẩn chui vào bên trong trứng dễ dàng. Nấm mốc khi vào trong trứng sẽ phát triển tạo thành các khuẩn lạc: Pinicillicum có màu xanh, Cladosporium có màu lục đen.  Do vi sinh vật gây bệnh Trứng có thể nhiễm vi khuẩn đường một như Salmonella từ bên trong bộ máy sinh dục của gia cầm mắc bệnh hoặc trong ống dẫn trứng hoặc nhiễm từ phân của gia cầm. Trứng gia cầm thường nhiễm cacsvi sinh vật gây bệnh sau: khuẩn tả, thương hàn, lao. 3. BẢO QUẢN TRỨNG 3.1Bảo quản ở nhiệt độ thấp Thông thường bảo quản trứng ở nhiệt độ -20C, độ ẩm từ 82÷850C hay ở nhiệt độ từ 0÷50C. Nhiệt độ bảo quản trứng giới hạn là -3,50C ở nhiệt độ này lòng trắng chưa bị đông đặc. Trứng rửa sạch để khô, xếp vào khay và xếp vào giá, cần thong khí thường xuyên. Tránh thay đổi nhiệt độ, nếu không sẽ tạo ra lớp nước trên bề mặt trứng vi khuẩn sẽ phát triển. Ngoài ra còn bám một lớp dầu mỏng trên bề mặt trứng(paraffin) để bịt kín những lỗ nhỏ tránh hiện tượng hô hấp và vi sinh vật chui qua. 3.2Bảo quản ở nhiệt độ cao
  3. Làm ngừng hoạt động enzyme, vi sinh vật trên vỏ và trứng ngừng hoat động những phản ứng tự nhiên sẽ bảo quản được lâu hơn. Thông thường gia nhiệt ở nhiệt độ 57,50C trong 13 phút hoặc 600C trong 6 phút (thông dụng nhất) hoặc 62,50C trong 2 phút. Thường người ta giữ nhiệt độ này bằng cách đun nước hay dầu ăn. 3.3Làm bột trứng Nguyên liệu phải là trứng tốt, tươi, không nhiễm vi sinh vật, chưa hư hỏng. Bảo quản ở nhiệt độ 4÷50C trong 72h để ổn định đặc tính enzyme. Sau đó đập vỡ và trộn lẫn vào nhau, đem đi sấy phun. Để đảm bảo vệ sinh nên sấy ở nhiệt độ cao. 3.4Bảo quản bằng hóa chất Phương pháp này được dụng rộng rãi để ức chế vi sinh vật trên bề mặt và xâm nhập vào bên trong. Thường dùng là khí SO2, muối benzoate, axit benzoic. Trong gia đình thường dung hỗn hợp: tro bếp, nước muối 10%, bột mì chính, sau đó lăn trứng vào trong hỗn hợp đó tạo lớp màng dính hạn chế vi sinh vật xâm nhập. t0pt = 370C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2