intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình ảnh Dòng sông - Bến nước - Con đò trong Ca cổ cải lương Nam bộ

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

491
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Dòng sông - Bến nước - Con đò" là hình ảnh biểu trưng quen thuộc và độc đáo gắn liền với đất và người Nam bộ. Từ xưa, ca dao - dân ca đã từng ca ngợi vẻ đẹp cũng như tác dụng của đối tượng này. Đây là giọng hò của cô gái chèo đò giao liên trong kháng chiến chống Pháp: "Anh đi bộ đội cụ Hồ Đi ngang qua sông nước chảy Để em mượn cái lồ ồ (xuồng) đưa anh". Trong một câu khác: "Xuồng tôi đưa bộ đội cụ Hồ Qua sông Vàm Cỏ, ghé đập...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình ảnh Dòng sông - Bến nước - Con đò trong Ca cổ cải lương Nam bộ

  1. Hình nh Dòng sông - B n nư c - Con ò trong Ca c c i lương Nam b "Dòng sông - B n nư c - Con ò" là hình nh bi u trưng quen thu c và c áo g n li n v i t và ngư i Nam b . T xưa, ca dao - dân ca ã t ng ca ng i v p cũng như tác d ng c a i tư ng này. ây là gi ng hò c a cô gái chèo ò giao liên trong kháng chi n ch ng Pháp: "Anh i b ic H i ngang qua sông nư c ch y em mư n cái l (xu ng) ưa anh". Trong m t câu khác: "Xu ng tôi ưa b ic H Qua sông Vàm C , ghé p ông Ch thăm em!"
  2. Ca c c i lương Nam b cũng kh c ho nh ng hình nh y nhưng v i góc và khía c nh ngh thu t c s c, mang tính m c m c, dân dã c a m t vùng quê tr tình. ng b ng sông C u Long chi m n 12% lãnh th , hình thành m t th gi i nư c. y là th gi i c a nh ng ngôi làng nh bé mà ta ch ti p c n ư c b ng ghe, xu ng qua nh ng l i sông xanh ng t. Dòng Mékong huy n tho i c a chín con r ng thiêng thu nào v n luôn ch y không ng ng ra bi n c , là m t ph n i s ng c a ngư i dân Nam b . Dòng sông nuôi dư ng s t n t i nguyên sơ và b t kh xâm ph m c a nh ng cư dân sinh s ng b ng ngh chài lư i và làm ru ng. Vì th , không ai hi u tư ng t n và ng c m sâu s c v i dòng sông nơi này b ng chính nh ng ngư i b n x , c bi t là gi i văn ngh sĩ. Trong ó có các tác gi bài ca v ng c vi t v tài này, ta th y: Vi n Châu, Tr ng Nguy n, Minh Thuỳ, Ph m Minh Tu n, Tô Minh Gi i v.v… Hoà cùng ni m vui chung v i ngư i dân Nam b nhân d p c u M Thu n v a ư c khánh thành, Tô Minh Gi i ã ca ng i v p c a chi c c u th k ng th i bày t tình c m c a mình i v i dòng sông ã t ng g n bó v i t và ngư i x Vĩnh: "Dòng M Thu n hôm nay sao êm l ng l . B i chi c phà năm xưa không còn sang b n i nên sông nư c d t dào không v nh p êm êm …" (Chi c c u quê em).
  3. Th i gian c lư t i trên nh ng c a hi u trôi n i, trên nh ng phiên ch b nh b ng. Ch có m i m t cách o th i gian, y là b ng v ch m ch p c a nh ng chuy n phà lơ l ng trên con nư c g n như b t ng. Tác gi như hi u ư c tâm tr ng y c a dòng sông cho nên m i th ư c r ng: "N u ph i em hoá thành dòng sông. l p lánh. Anh nguy n ng mãi trên c u soi bóng bên em" (Chi c c u quê em) Nh ng k ni m thân thương nơi quê nhà th i thơ u áng chúng ta nh và ghi kh c trong lòng. Trong sâu th m nh ng hoài ni m y, hình nh "B n nư c – Dòng sông" l i hi n lên hoà cùng n i nh , n i ray r t khôn nguôi: "Nh n i au thương h n sâu t muôn thu , nh b n nư c dòng sông nơi làng nh thâm tình…" (Tình m v i quê hương – Minh Thuỳ). Như m t t t y u c a cu c s ng, nơi nào có dòng sông thì nơi y s có b n nư c. Dòng sông - b n nư c ã g n bó keo sơn như lòng ngư i Vi t Nam trư c sau như m t: "Cây i p bên sông sơ rơ vì pháo gi c, nay m y cành tươi l i n n hoa h ng. Nhà m ơn sơ bên b n nư c xuôi dòng" (Giây phút ng m ngùi - Vi n Châu). Cu c ic am ã ch u quá nhi u au thương m t mát trong khói l a chi n tranh. Nay m l i ph i s ng cu c s ng m b c trong ngôi nhà cũ k và ơn sơ. Nhưng iv im y là ni m vui, ngu n ng viên m
  4. ti p t c s ng. B i dòng sông và b n nư c y ã cùng m s m chi u tâm s nh ng vui bu n trong cu c s ng. Nh c n Nam b , k nhi u v vùng sông nư c Nam b mà ch có v y thì qu th t chưa am hi u nhi u v nơi này. B i Nam b âu ch có dòng sông, b n nư c mà vô cùng sôi ng và nh n nh p vì s có m t c a nh ng chi c xu ng, chi c ghe luôn ngày êm t p n p. Do xu t thân t mi n quê sông nư c Nam b nên h u h t các tác ph m c a so n gi Vi n Châu ã ph n ánh m t s nét c thù nơi ây, nh t là trong bài ca v ng c : "Trên con thuy n cũ k , n u ai mu n sang b n sông này lão ưa rư c dùm cho" (Ông lão chèo ò). Hay " i p ơi mai lên ch n thành ô nhà xe r c r , xin ng quên b n ò ngang con sông nh ch n quê xưa em vò võ mong ch …" (Lan và i p). Nhìn chung, ca c c i lương v n là âm nh c c truy n c a dân t c, là món ăn tinh th n không th thi u ư c c a ngư i Nam b nói riêng, ngư i Vi t Nam nói chung. Ca c là môn ngh thu t chính y u c a dân t c: Có nh ng bài ca tr tình sâu l ng ca ng i quê hương t nư c, truy n th ng dân t c, ca ng i nét p trong tâm h n con ngư i; ca ng i làng quê sông nư c Nam b cùng tình yêu ôi l a son s t thu chung. Qua ó, giúp ta c m nh n m t cách y và sâu s c mi n quê Nam b . Hình nh "Dòng sông - B n
  5. nư c – Con ò" s mãi là nh ng hình nh p trong ký c c a m i chúng ta không ch qua l i ca i u hát mà nó s còn kh c sâu vào trái tim, vào ti m th c c a ngư i Vi t Nam hôm nay và mai sau, nh t là v i ngư i Nam b .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2