HÌNH HỌC 12 - Chương I
lượt xem 160
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh THPT lớp 12 chuyên môn toán hình học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HÌNH HỌC 12 - Chương I
- Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm HÌNH HỌC 12 -Chương I Email: tranhung18102000@yahoo.com KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hình đa diện là hình gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện: a) Hai đa giác hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung , hoặc có một cạnh chung b) Mỗi cạnh của đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác - Mỗi hình đa diện chia không gian thành hai phần: phần bên trong và phần bên ngoài - Hình đa diện và phần bên trong của nó gọi là khối đa diện 2. Mỗi khối đa diện có thể phân chia được thành các khối tứ diện 3. Có 5 loại khối đa diện đều: khối tứ diện đều, khối lập phương, khối 8 mặt đều, khối 12 mặt đều, khối 20 mặt đều. 4. Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích số ba kích thước: V = abc 1 5. Thể tích của khối chóp bằng một phần ba tích số của diện tích đáy và chiều cao. V = B.h 3 6. Thể tích của khối lăng trụ bằng tích của diện tích đáy và chiều cao. V = B.h II – BÀI TẬP Khối lăng trụ 1. Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A’D bằng 2 và độ dài đường chéo của mặt bên bằng 5. a) Hạ AK vuông góc với A’D. Chứng minh: AK = 2 b) Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ 2. Đáy của khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều. Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 300 và tam gíac A’BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. · 3. Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình bình hành và BAD = 450 . Các đường chéo AC’ và DB’ lần lượt tạo với đáy một góc 45 và 60 . Hãy tính thể tích của khối lăng trụ nếu biết chiều cao 0 0 của nó bằng 2. 4. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có mặt bên ABB’A’ có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa CC’ và (ABB’A’) là 7. Tính thể tích khối lăng trụ. 5. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a. A 'AB = BAD = A 'AD = α ( 00 < α < 900 ) . Tính thể tích khối hộp. · · · 6. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB= 3 , AD= 7 . Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. Hãy tính thể tích khối hộp biết cạnh bên bằng 1. 7. Hãy tính thể tích khối hộp nếu biết độ dài cạnh bên bằng a và diện tích hai mặt chéo lần lượt là S 1 và S2 và góc giữa hai mặt phẳng chéo là α . Khối chóp 8. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có chiều cao h và góc ASB bằng 600. Hãy tính thể tích khối chóp. 9. Cho khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, SA vuông góc với (ABC), SC = a. Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối chóp lớn nhất. 10. Cho khối phóp tứ giác đều S.ABCD mà khoảng cách từ đỉnh A đến mp(SBC) bằng 2a. Với giá trị nào của góc giữa mặt bên và đáy của khối chóp thì thể tích khối chóp nhỏ nhất. 11. Biết thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’ 12. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD mà trung đọan của nó bằng 6 còn góc giữa hai mặt bên đối diện bằng 600. Qua CD dựng m8ạtp phẳng ( α ) vuông góc với mp(SAB) cắt SA, SB lần lượt tại P và Q. Hãy tính thể tích khối chóp S.CDPQ 13. Cho tứ diện ABCD. Gọi d là khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD, α là góc giửa hai đường thẳng đó. Chưng minh rằng: 1 V = AB.CD.d.sin α 6 1
- Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm HÌNH HỌC 12 -Chương I Email: tranhung18102000@yahoo.com 14. Tính thể tích khối tứ diện ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau: AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c 15. Cho đường tròn đường kính AB nằm trên mp(P) và một điểm M di động trên đường tròn đó. Trên đường thẳng vuông góc với M tại (P) tại A lấy điểm S. Mặt phẳng (Q) qua A vuông góc với SB tại K cắt SM tại H. Tìm vị trí của M để thể tích khối chóp S.AHK lớn nhất. So sánh thể tích 16. Cho khồi chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mp(AB’D’) cắt SC tại C’. Tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD. 17. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Chứng minh mp(MNP) chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. 18. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Các điểm E và F lần lượt là trung điểm của C’B’ và C’D’. a) Dựng thiết diện của khối lập phương bới mp(AEF) b) Tính tỉ số thể tích hai phần của khối lập phương do mặt (AEF) cắt ra. Phương pháp thể tích 19. Khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cânh bằng a. K là trung điểm của DD’. Tính khoảng cách giữa CK và A’D. 20. Cho tứ diện ABCD có điểm O nằm trong tứ diện và cách đều các mặt của tứ diện một khoảng bằng r. Gọi hA, hB, hC, hD lần lượt là khoảng cách từ A, B, C, D đến các mặt đối diện. Chứng minh rằng: 11 1 1 1 = + + + r hA hB hC hD 21. Cho hình chóp tam giác S.ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng đi qua M song song với SA, SB, SC lần lượt cắt các mặt (BCS), (CAS), (ABS) tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng: VM.BCS MA ' = a) VS.ABC SA MA ' MB' MC' + + không đổi. Tìm tổng đó. b) SA SB SC 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP HÌNH HỌC 12 TẬP 4 : BÀI TẬP GIẢI TÍCH PHÂN SỐ PHỨC
11 p | 212 | 81
-
Bài tập ôn tập hình học lớp 12
7 p | 274 | 73
-
Chuyên đề Học và giải toán trắc nghiệm môn Toán lớp 12 (phần I)
25 p | 117 | 31
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
18 p | 109 | 13
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)
8 p | 97 | 13
-
trắc nghiệm sinh học-khái niệm và thuật ngữ di truyền học
3 p | 82 | 10
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : MẶT CẦU,KHỐI CẦU
4 p | 88 | 9
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
12 p | 110 | 7
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : BÀI TẬP MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ
5 p | 100 | 7
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : BÀI TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
15 p | 87 | 6
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : BÀI TẬP: MẶT NÓN – HÌNH NÓN - KHỐI NÓN
7 p | 96 | 6
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện
6 p | 84 | 5
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.CÁC ĐA DIỆN ĐỀU
7 p | 115 | 5
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : BÀI TẬP PT MẶT PHẲNG
7 p | 67 | 5
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ
6 p | 82 | 4
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 38 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
3 p | 25 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 1: Số phức
9 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn