intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình hoc lớp 9 - Tiết 21: LUYỆN TẬP

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

176
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình hoc lớp 9 - Tiết 21: LUYỆN TẬP

  1. Hình hoc lớp 9 - Tiết 21: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, com pa.
  2. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Nội dung và HS Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) a) Một đường tròn xác
  3. định khi biết những yếu Bài 3: tố nào ? b) Có ABC nội b) Cho 3 điểm A ; B ; C tiếp đường tròn như hình vẽ, hãy vẽ (O), đk BC đường tròn đi qua 3 điểm  OA=OB=OC này.  OA= 1 BC. - HS2: Chữa bài tập 3 (b) 2 . ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC  BAC = 900.  ABC vuông tại A. - Yêu cầu HS ghi nhớ định lý.
  4. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP BÀI TẬP LÀM NHANH, TRẮC NGHIỆM - Yêu cầu HS làm bài 1 Bài 1: . Có OA=OB A O =OC=OD (t/c hcn)  A1B1C1D1 (O;OA) AC= 12 2  52 = 13 (cm)  R(O) = 6,5 cm. Bài 6 :
  5. Hình 58 SGK có tâm - GV đưa đầu bài 6 lên đối xứng và trục đối xứng. bảng phụ. Hình 59 SGK có trục đối xứng không có tâm đối xứng. Bài 7: Nối (1) với (4). (2) với (6) - Bài 7: Đưa đầu bài lên (3) với (5). bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. Bài 5 . a) Đúng. b) Sai. - Yêu cầu HS làm bài 5 c) Sai. SBT. HS đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 3
  6. LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN - Yêu cầu HS làm bài tập Bài 8: 8. Có OB = OC = R  O - GV vẽ hình tạm, yêu thuộc trung trực của BC. cầu HS phân tích tìm Tâm O của đường tròn là cách dựng. giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. - Yêu cầu HS làm bài tập sau theo nhóm:
  7. Bài tập: Cho ABC đều, cạnh bằng 3 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV kiểm tra ABC đều, O là tâm các nhóm làm việc. đường tròn ngoại tiếp - Thu bài hai nhóm chấm ABC  O là giao của điểm. các đường phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực  O  AH (AH  BC). Trong  vuông AHC:
  8. AH = AC. Sin600 = 33 2 R = OA = 2 AH = 2 . 3 23 = 3 3 3 BC 2 C2: HC =  2 3 OH = HC. tg300 = 31 3  . 23 2 OA = 2OH = . 3 Hoạt động 4 CỦNG CỐ - Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn. - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. - Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ?
  9. - Nếu một tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các định lí đã học ở 1 và bài tập. - Làm các bài tập 6, 8, 9, 11 . D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2