intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 9 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

160
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 9 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

  1. Hình học lớp 9 - Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
  2. - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hoi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, thước đo độ, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  3. Hoạt động I ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (10 phút) d - Nêu công thức định HS: Sin = h nghĩa các tỉ số lượng giác d tg = k của góc nhọn . k cos = h k cotg = d Bài 1: (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng). Cho ABC có Â = 900 ; B = 300, kẻ đường cao AH. A - Bốn HS lên bảng xác
  4. định kết quả đúng: B H C AH a) N. sinB = AB a) SinB bằng: AC M. N. AB AH AB AB Q. b) tg300 = P. 1 P. BC 3 1 3 b) tg300 bằng: 1 M. N. 2 HC c) M. CosC = 3 AC 1 P. Q. 1 3 c) CosC bằng: HC M. N. AC
  5. AC AC d) Q. cotgBAH = . AB AB AC P. Q. HC 3 2 d) cotgBAH bằng: BH M. N. AH AH AB Bài 2: P. Q. 3 a) Đúng. AC AB b) Sai. c) Sai. Bài 2: Trong các hệ thức d) Đúng. sau, hệ thức nào đúng, hệ e) Sai. thức nào sai ? (với góc  f) Đúng. nhọn). g) Sai. a) Sin2 = 1 - cos2. h) Đúng. cos b) tg = sin 
  6. c) cos = sin(1800 - ). 1 d) cotg = . tg e) tg < 1. g) cotg = tg(900 - ). h) khi  tăng thì cos giảm.
  7. Hoạt động 2 ÔN TẬP CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (13 ph) - GV: Cho  vuông ABC, đường cao AH. (h. vẽ) Bài 2: A - HS viết vào vở. - Một HS lên bảng viết. 1) b2 = ab' ; c2 = a.c'. c h 2) h2 = b'c'. b 3) ah = bc. 1 1 1 4)  2 2 2 h b c c' b' 5 ) a 2 = b 2 + c 2. B H C Bài 4: A Viết các hệ thức về cạnh
  8. và đường cao trong tam E giác. - GV: Cho bài tập 4. Cho ABC vuông tại F A. đường cao AH chia B H cạnh huyền BC thành 2 C đoạn BH, CH có độ dài a) BC = BH + HC = 4 + 9 lần lượt là 4 cm, 9 cm. = 13 (cm) Gọi D, E lần lượt là hình AB2 = BC. BH = 13. 4 chiếu của H trên AB và  AB = 13.4  2 13 (cm). AC. AC2 = BC. HC = 13. 9 a) Tính độ dài AB, AC. b) Tính độ dài DE, số đo  AC = (cm). 13.9  3 13 b) AH2 = BH. HC = 4. 9 B, C. = 36 (cm)  AH = 6 (cm). Xét tứ giác ADHE có: Â
  9. = D = Ê = 900.  Tứ giác ADHE là hcn.  DE = AH = 6 cm. Trong  vuông ABC AC 13 SinB =   BC 13 0,8320. 56019' ; C B   33041'. Hoạt động 3
  10. ÔN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN (20 ph) 1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. - HS trả lời: - Định nghĩa. Cách xác định: biết: + - Cách xác định đường Tâm và bán kính. tròn. +1 - Chỉ rõ trục đối xứng, đường kính. tâm đối xứng. +3 - Nêu quan hệ giữa đường điểm phân biệt của đường kính và dây. tròn. - Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa - HS trả lời. đường kính và dây. - Phát biểu các định lí liên
  11. hệ giữa dây và khoảng - HS nêu 3 vị trí tương cách từ tâm đến dây. đối của đường thẳng và 2. Vị trí tương đối giữa đường tròn. đường thẳng và đường 1) Đường thẳng cắt đường tròn: d < R. tròn: - Giữa đường thẳng và 2) đt tiếp xúc đường tròn đường tròn: Nêu hệ thức  d = R. giữa d và R. 3) đt không giao với - Thế nào là tiếp tuyến đường tròn: d > R. của đường tròn. TH : đt là tiếp tuyến của đường tròn. - Phát biểu định lí 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. - Nêu dấu hiệu nhận biết. 3. Vị trí tương đối của hai - HS nêu 3 vị trí và các hệ đường tròn:
  12. - Yêu cầu HS nhắc lại các thức. vị trí và hệ thức tương ứng giữa R và OO'. 4. Đường tròn và tam giác: - Định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác, tâm của các đường tròn này ? Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở tốt làm bài tập. - Làm bài tập: 85, 86, 88 . - Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
  13. D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2